Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 0 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
lượt xem 7
download
Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 0 của PGS.TS. Hà Quang Thụy giúp cho các bạn biết được giới thiệu học liệu; mục tiêu nội dung của môn học; cách kiểm tra đánh giá đối với môn học. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về nội dung này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 0 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
- BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 0. GiỚI THIỆU MÔN HỌC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
- “Có lần, một người bạn cho tôi một cuốn sách nhằm chỉ dẫn cho tôi về bản chất của khoa học. Phản ứng ngay tức thì của tôi là không cần một cuốn sách như vậy, vì ở thời điểm đó, tôi đã được vào biên chế, được đề bạt Phó giáo sư với một hồ sơ có tiểu sử công bố tốt, và hứa hẹn có thêm nhiều ấn phẩm. Rõ ràng, tôi nghĩ rằng tôi đã biết khoa học là gì. Tôi đã không thể sai hơn. Nhận ra được điều đó không phải vì mọi nỗ lực trước đây của tôi là nhầm lẫn, sai sót, và thành công chỉ đến tình cờ, mà đúng hơn là việc tìm hiểu về các nguyên lý cơ bản của khoa học làm sáng tỏ các yếu tố cơ bản chi phối công việc của một nhà khoa học. … nghiên cứu học thuật tương xứng với bậc tiến sĩ được mô tả như là việc “nghiên cứu khoa học" theo một "phương pháp khoa học“.” Jan Recker (2012). Scientific Research in Information Systems: A Beginner's Guide (Progress in IS). Springer 2
- Nội dung 1. Giới thiệu học liệu 2. Mục tiêu và nội dung môn học 3. Kiểm tra đánh giá 3
- 1. Giới thiệu học liệu Học liệu chính: [Recker12] Jan Recker (2012). Scientific Research in Information Systems: A Beginner's Guide (Progress in IS). Springer, Heidelberg, Germany. Các học liệu tham khảo [Matos12] Luis M. Camarinha-Matos. Scientific Research Methodologies and Techniques (2009-2012). http://www.uninova.pt/cam/teaching/SRMT/ [Leedy12] Paul D. Leedy, Jeanne Ellis Ormrod (2012). Practical Research: Planning and Design (10th Edition). Chương 1. [Hevner13] A. Hevner, S. Chatterjee (2013). Design Research in Information Systems: Theory and Pratice. Springer, 2013. 4
- 1. Giới thiệu học liệu Các học liệu tham khảo PLOS (2014). Table of Contents: PLoS Computational Biology: Ten Simple Rules, http://www.ploscollections.org/article/browseIssue.action?issue=info:d ; http://www.ploscollections.org/downloads/TenSimpleRulesCollection.p Gian-Carlo Rota (1997). Ten Lessons I wish I had been Taught. Association of Alumni and Alumnae of MIT April 1997. http://alumni.media.mit.edu/~cahn/life/gian-carlo-rota-10-lessons.html ---------- Lưu Xuân Mới (2003). Phương pháp luận NCKH. NXB ĐH Sư phạm, 2003. Phạm Văn Hiền. Phương pháp luận NCKH ( http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/2012122512433968.pdf, . Có tại ĐH Đà Lạt) Phương pháp NCKH (Đại học Đà Lạt: http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/20121225115428453.pdf). 5
- Scientific Research in Information Systems Jan Recker (2012). Scientific Research in Information Systems: A Beginner's Guide (Progress in IS). Springer, Heidelberg, Germany. http://www.janrecker.com/ http://www.informatik.uni-trier.de/~ley/pers/hy/r/Recker:Jan.html (2005 - : J35 + C52 + P2 + B1) Nhà KH học trẻ, TS 2008, Queensland University of Technology Inaugural Holder of the Woolworths Chair of Retail Innovation (04/2012-). Guest Professor, International School of Software, Wuhan University (04/2012-). Full Professor for Information Systems, since March 2012. Academic Director for Corporate Programs and Partners in the Information Systems School, between January 2011 and June 2012. Fellow of the Alexander-von-Humboldt-Foundation, since 2010. Fellow of the Liechtenstein Chapter of the Association for Information Systems, since 2010. Invited Visiting Research Fellow at the Sauder School of Business, University of British Columbia, Vancouver, Canada, 10–12/2010. Associate Professor for Information Systems, Queensland University of Technology, since August 2010. Senior Lecturer at the Faculty of Science & Technology, Queensland University of Technology 6/2008 -07/2010. 6
- Scientific Research in Information Systems Phần I. Các nguyên lý cơ bản của nghiên cứu 1 Giới thiệu 1.1 Thấu hiểu động lực 1.2 Thách thức nghiên cứu sinh TS 1.3 Nội dung định hướng của cuốn sách 1.4 Đọc thêm 2 Nghiên cứu HTTT với vai trò là một khoa học 2.1 Các nguyên lý yêu cầu khoa học 2.2 Phương pháp khoa học 2.3 Các khái niệm bản chất trong nghiên cứu HTTT 2.4 Đọc thêm 7
- Scientific Research in Information Systems Phần II Quản lý nghiên cứu 3 Quá trình nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Phương pháp luận nghiên cứu 3.4 Vai trò của tài liệu trong quá trình nghiên cứu 3.5 Đọc thêm 4 Tạo lý thuyết 4.1 Cái gì là lý thuyết 4.2 Các loại lý thuyết 4.3 Quá trình tạo lý thuyết 4.4 Đọc thêm 5 Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp định lượng 5.2 Các phương pháp định tính 5.3 Các phương pháp kết hợp và các phương pháp thiết kế khoa học 5.4 Đọc thêm 8
- Scientific Research in Information Systems Phần III Công bố kết quả nghiên cứu 6 Viết bài báo nghiên cứu HTTT 6.1 Chiến lược: Quá trình công bố; Các quyết định công bố then chốt; Đồng tác giả; Vòng đời trước gửi bài 6.2 Các cấu trúc và các nội dung: Giới thiệu; Nền tảng; Mô hình nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Các kết quả; Thảo luận; Các công trình nghiên cứu liên quan; Kết luận; Tóm tắt 6.3 Các trình bày phản biện và chỉnh sửa: 6.3.1 Hiểu nội dung phản biện; 6.3.2 Quản lý chỉnh sửa 6.4 Đọc thêm 7 Quan tâm đạo đức nghiên cứu 7.1 Vai trò đạo đức nghiên cứu 7.2 Các vấn đề đạo đức trong quản lý nghiên cứu 7.3 Vấn đề đạo đức trong công bố nghiên cứu 7.4 Đọc thêm 8 Thay cho lời kết 9
- Scientific Research Methodologies &Techniques Luis M. Camarinha-Matos. Scientific Research Methodologies and Techniques (2009-2012) Môn học Tiến sỹ: http://www.uninova.pt/cam/teaching/srmt.htm Scientific Research Methodologies and Techniques Giáo sư Luis M. Camarinha-Matos New University of Lisbon: Faculty of Sciences and Technology, Department of Electrical Engineering, Robotics and Computer Integrated Manufacturing Group, Full Professor Uninova Institute: Center of Technology and Systems, CODIS: Collaborative Networks and Distributed Industrial Systems group, Coordinator CV : http://www.uninova.pt/cam/cv/CVcamEN.PDF (85 trang) DBLP: http://www.informatik.uni-trier.de/~ley/pers/hd/c/Camarinha=Matos:Luis_ (1987 - = J35 + C130 + E26) http://arnetminer.org/person/luis-camarinha-matos-170412.html 10
- Scientific Research Methodologies &Techniques http://www.uninova.pt/cam/teaching/srmt.htm 11
- Design Research in Information Systems Alan R. Hevner Alan Hevner (ahevner@usf.edu) is an eminent scholar and professor in the Information Systems and Decision Sciences Department in the College of Business at the University of South Florida http://www.informatik.uni-trier.de/~ley/pers/hd/h/Hevner:Alan_R=: J54, C38, p2 (1978-) Samir Chatterjee Samir Chatterjee (samir.chatterjee@cgu.edu) is a professor in the School of Information Systems & Technology and Founding Director of the Network Convergence Laboratory at Claremont Graduate University, California. http://www.informatik.uni-trier.de/~ley/pers/hd/c/Chatterjee:Samir.html : J17, C38, e1 (1992-) 12
- Design Research in Information Systems Các chương (18) Introduction to Design Science Research Design Science Research in Information Systems Design Science Research Frameworks On Design Theory Twelve Theses on Design Science Research in Information Systems Science of Design for Software-Intensive Systems People and Design Software Design: Past and Present Evaluation The Use of Focus Groups in Design Science Research Design and Creativity A Design Language for Knowledge Management Systems (KMS) On Integrating Action Research and Design Research Design Science in the Management Disciplines Design Science Research in Information Systems: A Critical Realist Approach Design of Emerging Digital Services: A Taxonomy Disseminating Design Science Research Design Science Research: Looking to the Future 13
- PLoS Professional Development Mười quy tắc đơn giản để được đăng báo (Ten Simple Rules for Getting Published) Mười quy tắc đơn giản để được tài trợ (Ten Simple Rules for Getting Grants) Mười qui tắc đơn giản cho người phản biện (Ten Simple Rules for Reviewers) Mười quy tắc đơn giản để chọn ví trí sau tiến sỹ (Ten Simple Rules for Selecting a Postdoctoral Position) Mười quy tắc đơn giản để hợp tác thành công (Ten Simple Rules for a Successful Collaboration) Mười qui tắc đơn giản để tạo một trình bày vấn đáp tốt (Ten Simple Rules for Making Good Oral Presentations) Mười qui tắc đơn giản để tạo một trình bày Poster tốt (Ten Simple Rules for a Good Poster Presentation) Mười qui tắc đơn giản để thực thi nghiên cứu tốt nhất, theo Richard Hamming (Ten Simple Rules for Doing Your Best Research, According to Hamming) Mười qui tắc đơn giản cho sinh viên sau đại học (Ten Simple Rules for Graduate Students) 14
- Ten Lessons I wish I had been Taught Gian-Carlo Rota (1997). Ten Lessons I wish I had been Taught. Association of Alumni and Alumnae of MIT April 1997. Mười bài học tôi ước là đã được dạy (MIT, ngày 20 tháng tư năm 1996 nhân dịp Rotafest) http://alumni.media.mit.edu/~cahn/life/gian-carlo-rota-10-lessons.html . Ngoài ra, “Mười bài học của một giảng viên MIT” (10 Lessons of an MIT Education, by Gian-Carlo Rota http://www.math.tamu.edu/~cyan/Rota/mitless.html http://en.wikipedia.org/wiki/Gian-Carlo_Rota: Gian-Carlo Rota (April 27, 1932 – April 18, 1999, known as Juan Carlos Rota to Spanish-speakers) was an Italian-born American mathematician and philosopher, Professor/Mathematician who spent most of his career at MIT. 15
- 2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC Mục tiêu kiến thức Cung cấp cho nghiên cứu sinh các kiến thức về các yếu tố, các khái niệm và các thách thức cốt lõi (bao gồm các thách thức đạo đức) của hành trình nghiên cứu khoa học bậc Tiến sỹ cũng như nhận thức và hành vi về động lực nghiên cứu, phương thức nghiên cứu, việc lý thuyết hoá, lập kế hoạch nghiên cứu và công bố kết quả Mục tiêu kỹ năng Tăng cường cho nghiên cứu sinh kỹ năng phân tích công trình nghiên cứu đã có, đặt vấn đề nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu, công bố kết quả, cộng tác nghiên cứu và các kỹ năng khác cho quá trình học suốt đời của một nhà nghiên cứu trình độ Tiến sỹ. 16
- NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1. Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học Một số khái niệm cơ bản Hành trình nghiên cứu luận án Tiến sỹ Một số bài học khởi đầu nghiên cứu sinh Tiến sỹ Chương 2. Tiến hành nghiên cứu Quá trình nghiên cứu khoa học Lý thuyết hóa Phương pháp nghiên cứu Một số bài học trong tiến hành nghiên cứu Chương 3. Công bố kết quả nghiên cứu Chiến lược công bố kết quả Cấu trúc và nội dung bài báo Một số bài học trong công bố kết quá Chương 4. Luận án TS Yêu cầu luận án Một số mẫu cấu trúc Chương 5. Đạo đức trong NCKH Vai trò của đạo đức trong nghiên cứu khoa học Đạo đức trong tiến hành nghiên cứu Đạo đức trong công bố kết quả nghiên cứu Đạo đức trong cộng tác nghiên cứu 17
- 3. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hà, PGS. TS. Trương Ninh Thuận, PGS. TS. Hà Quang Thụy Kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trọng số: 0,4 Hình thức sản phẩm: (i) Nghiên cứu sinh nộp báo cáo (thầy Nguyễn Việt Hà giao) về chủ đề nghiên cứu khoa học trên trang web http://www.ploscollections.org/article/browseIssue.action?issue=info:doi/10.13 ; (ii) trao đổi trên lớp về nghiên cứu khoa học, bản chất và nội dung của hành trình nghiên cứu bậc TS, Tiêu chí đánh giá: Năng lực đọc, phân tích tài liệu, tính chuyên cần. Kiểm tra cuối kỳ: Trọng số: 0,6 Nội dung công việc: NCS phân tích một luận án Tiến sỹ trên thế giới cùng nhóm chủ đề với đề tài NCS của mình và kết quả phân tích với nội dung và tiến độ NC của mình Hình thức sản phẩm: Báo cáo NCKH gồm hai phần: (i) phân tích nội dung một luận án TS trên thế giới; (ii) liên hệ tiến độ thực hiện luận án Tiến sỹ tới thời điểm hiện thời (6 tháng trở lên) hoặc đề cương nghiên cứu sinh (bắt đầu hành trình nghiên cứu). Tiêu chí đánh giá: Năng lực khảo sát tài liệu, xác định vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, các tiếp cận và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu được tham chiếu nội dung môn học về nghiên cứu khoa học. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
297 p | 565 | 85
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng Kiếm
196 p | 329 | 72
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương 3 - Hoàng Thu Phương
124 p | 244 | 53
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 7 - TC Việt Khoa
19 p | 155 | 35
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
53 p | 80 | 9
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 2 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
26 p | 159 | 9
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 5 - Nguyễn Công Nhựt
165 p | 34 | 7
-
Bài giảng Soạn thảo văn bản hành chính nâng cao bài 8: Tạo mục lục cho hình ảnh và bảng biểu
27 p | 22 | 7
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 6 - Nguyễn Công Nhựt
158 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 2 - Nguyễn Công Nhựt
25 p | 63 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 8 - Ngô Chánh Đức
29 p | 75 | 6
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 3 - Nguyễn Công Nhựt
77 p | 42 | 5
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 4 - Nguyễn Công Nhựt
121 p | 42 | 5
-
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 7 - Nguyễn Công Nhựt
73 p | 35 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 6) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản
27 p | 94 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán
29 p | 35 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 2: Bài 7 – Trường ĐH Khoa học tự nhiên
16 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn