intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - TS. Phạm Thành Thái

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

38
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 Vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứu cung cấp cho người học những kiến thức như: Xác định vấn đề nghiên cứu; Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu; Thực hành – Thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - TS. Phạm Thành Thái

  1. CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang
  2. Nội dung chính  Xác định vấn đề nghiên cứu Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu  Thực hành – Thảo luận 05/08/2021 2
  3. 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem)  Ðể tiến hành một đề tài nghiên cứu, cần phải xác định một vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của bạn tập trung vào.  Các bước tiếp theo trong nghiên cứu sẽ thay đổi tùy thuộc vào vấn đề mà bạn lựa chọn. 05/08/2021 3
  4. 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem)  Vấn đề nghiên cứu được xác định từ đâu? Trong kinh doanh nói chung, Marketing nói riêng, vấn đề nghiên cứu được xác định từ hai nguồn chính: + Từ lý thuyết + Từ thị trường 05/08/2021 4
  5. 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem)  Cụ thể: + Từ những hạn chế hoặc nhu cầu tiếp tục phát triển của những nghiên cứu trước. + Những hạn chế của lý thuyết hiện có. + Kinh nghiệm hoặc quan sát thực tế của nhà nghiên cứu. + Các vấn đề quản lý cần đưa ra chính sách/ quyết định. + Theo đơn đặt hàng / yêu cầu / gợi ý. 05/08/2021 5
  6. Các tiêu chí của một đề tài tốt  Quan trọng/ có ý nghĩa về lý thuyết hay thực tiễn (significance).  Nghiên cứu được (researchable): quan sát / mô tả / giải thích / dự báo.  Phù hợp với nhà nghiên cứu (adequacy): + Về trình độ / kỹ năng / kinh nghiệm + Về nguồn lực và điều kiện thực hiện nghiên cứu. 05/08/2021 6
  7. 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Mô hình, giả thuyết Thiết kế nghiên cứu 05/08/2021 7
  8. 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu  Ý tưởng nghiên cứu (research idea): là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu.  Tìm khe hổng nghiên cứu → nhận dạng vấn đề nghiên cứu.  Nghiên cứu cái gì? → Mục tiêu nghiên cứu.  Câu hỏi nghiên cứu?  Giả thuyết nghiên cứu? 05/08/2021 8
  9. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát (general/global/overall objectives): Nghiên cứu nhằm mục đích gì? 2. Mục tiêu cụ thể (specific objectives):  Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Ðề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh. 05/08/2021 9
  10. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Bất kỳ nghiên cứu nào cũng cần câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đặt ra.  Câu hỏi nghiên cứu phải xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể.  Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được trình bày dưới dạng câu hỏi.  Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu. 05/08/2021 10
  11. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời cho “câu hỏi” hay “vấn đề” nghiên cứu.  Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm.  Giả thuyết được xây dựng dựa trên cở sở của vấn đề nghiên cứu và những lý thuyết liên quan. 05/08/2021 11
  12. PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Cho rằng không có sự khác biệt giữa các quan sát. VD: Giả thuyết rằng chi tiêu cho học tập của Nam và Nữ không khác biệt nhau  Cho rằng không có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức độ chi tiêu cho học tập không phụ thuộc vào giới tính 05/08/2021 12
  13. PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Khẳng định về sự bất cân bằng (inequality). VD: Giả thuyết rằng có sự khác biệt về mức chi tiêu cho thời trang giữa Nam và Nữ  Diễn tả mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức chi tiêu về thời trang thay đổi theo giới tính 05/08/2021 13
  14. PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại phi định hướng. Thường dùng các từ như “ảnh hưởng”, “tác động”,…nghĩa là giả thuyết không chỉ ra khuynh hướng. VD: Giới tính có ảnh hưởng đến chi tiêu cho học tập của sinh viên.  Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại có định hướng: là giả thuyết được nêu ra như một kết quả dự kiến, thường dùng các cụm từ có tính chất so sánh như giảm, tăng, thấp hơn, cao hơn,… VD: Mức chi tiêu cho thời trang của Nữ cao hơn mức chi tiêu cho thời trang của Nam 05/08/2021 14
  15. VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC – TRONG NC ĐỊNH LƯỢNG  Trong một nghiên cứu về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp tại Việt Nam, Nguyễn & Nguyễn (2010) đưa ra mục tiêu nghiên cứu như sau: 1. Khám phá các yếu tố vô hình là năng lực động của doanh nghiệp. 2. Xem xét tác động của chúng vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 05/08/2021 15
  16. VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC  Câu hỏi nghiên cứu: 1. Các yếu tố vô hình nào là năng lực động? 2. Tác động của chúng vào kết quả kinh doanh như thế nào? → Dựa vào lý thuyết tác giả đã khám phá ra một yếu tố, ví dụ, năng lực marketing. 05/08/2021 16
  17. VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC  Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: 1. Năng lực marketing có phải là năng lực động của doanh nghiệp không? 2. Năng lực marketing có tác động như thế nào đến kết quả kinh doanh của DN? → Dựa vào lý thuyết để biện luận marketing là năng lực động. 05/08/2021 17
  18. VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC  Giả thuyết nghiên cứu: “Có mối quan hệ dương giữa năng lực marketing và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp”. 05/08/2021 18
  19. VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC  Từ ví dụ trên, ta thấy: - Mục tiêu nghiên cứu được trình bày ở dạng câu phát biểu. - Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được phát biểu ở dạng câu hỏi. - Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. 05/08/2021 19
  20. Cách viết phần hình thành đề tài  Giới thiệu tổng quát bối cảnh nghiên cứu  Giới thiệu đối tượng/ những khái niệm chính  Giới thiệu vấn đề nghiên cứu  Khiếm khuyết của các nghiên cứu trước đây (nếu có)  Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài  Phát biểu mục tiêu cụ thể của nghiên cứu  Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu 05/08/2021 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2