intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Dư Thị Chung

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

100
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Chương 3 Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing là: Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu, giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu, phân biệt được các phương pháp chọn mẫu, biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì, có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Dư Thị Chung

  1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU  TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 3 chương  
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 • Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn  mẫu • Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong  nghiên cứu • Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu • Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì • Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc  nghiên cứu 2
  3. Nội dung chương 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn  mẫu 3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu 3.3 Hạn chế của việc chọn mẫu 3.4 Các phương pháp chọn mẫu 3.5 Quy trình chọn mẫu 3
  4. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Tổng thể ( Population) • Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu  cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và  phạm vi của đề tài nghiên cứu  • Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo  các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời  gian 4
  5. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) – Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối  tượng nghiên cứu là người tiêu dùng  tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 – Vậy tổng thể là toàn bộ những người  sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ  18­40 5
  6. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) • Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người  tiêu dùng 1 sp/dv) • Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch  mạo hiểm, nhóm ủng hộ một chính sách…) • Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp  trong ngành dệt may…) • Tổng thể không đồng chất (vd toàn bộ  doanh nghiệp tại TpHCM) 6
  7. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Mẫu ( Sample) • Là  một  tập  hợp  những  phần  tử  lấy  ra  từ  một  tổng thể  • Nghiên  cứu  trên  mẫu  nhằm  tìm  ra  những  tính  chất,  những  phản  ứng  với  một  xử  lý  thử  nghiệm • Kết  quả  nghiên  cứu  của  mẫu  dùng  suy  diễn  cho cả tổng thể 7
  8. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Lấy mẫu hay chon mẫu (sampling)  ̣ •   Lấy  mẫu  hay  chọn  mẫu  là  một  công  việc  được  tiến  hành  một  cách  khoa  học  để  mẫu  được  chọn  có đủ những tính chất điển hình của tổng thể • Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến những nhận định sai  về tổng thể mà ta nghiên cứu • Việc  lấy  mẫu  giúp  nhà  nghiên  cứu  rút  ra  những  chẩn đoán thông qua mô tả những đặc điểm chung  của tổng thể 8
  9. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 9
  10. 3.1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) Khung chọn mẫu ( Sample Flame)  Là  danh  sách  liêt  kê  dữ  liêu  cần  thiết  ̣ ̣ cua  tất  cả  các  đơn  vi  hay  phần  tử  cua  ̉ ̣ ̉ tổng thể  Xác  đinh  khung  chon  mẫu  là  một  công  ̣ ̣ việc khó khăn  Xác  định  khung  chọn  mẫu  thông  qua  dữ  liệu thứ cấp hoặc tiến hành phỏng vấn 10
  11. 3.2 Lợi ích của việc chọn mẫu Tiết kiệm được thời gian và chi phí so với tổng điểu tra Làm giảm sai số Tiến hành nhanh gọn, phi chọn mẫu bảo đảm tính kịp thời (sai số do cân, đo, của số liệu thống kê khai báo, ghi chép Vì sao phải chọn mẫu Tổng thể nghiên cứu Cho phép thu thập nhiều quá rộng, phân bố rải rác, chỉ tiêu thống kê hơn và khó tiếp cận so với tổng điều tra 11
  12. 3.3 Hạn chế của chọn mẫu • Tồn tại "Sai số chọn mẫu“ • Kết quả cuôc nghiên cứu không thể tiến hành  ̣ phân nhỏ theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên  cứu như điều tra toàn bộ 12
  13. Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu Sai số do Sai số không chọn mẫu (SE) do chọn mẫu (NE) Tăng Sai số không SE Kích do chọn mẫu (NE) Cỡ Sai số không SE do chọn mẫu (NE) Mẫu Sai số không n  N SE  0 do chọn mẫu (NE)  max 13
  14. 3.4 Các phương pháp chọn mẫu Hai phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản • Thuận tiện • Hệ thống • Theo phán đoán • Phân tầng • Định mức • Theo cụm • Tích lũy  14
  15. So sánh chọn mẫu theo xác suất  và phi xác suất Theo xác suất Phi xác suất • Tính đại diện cao Ưu điểm • Khái quát hóa cho  • Tiết kiệm thời gian  tổng thể và chi phí Nhược • Tốn kém thời gian  • Tính đại diện thấp  điểm và chi phí Phạm vi • Nghiên cứu mô tả • Nghiên cứu thăm dò áp dụng • NC định lượng • Nghiên cứu định tính 15
  16. Chọn mẫu theo xác suất • Phải có danh sách đơn vị tổng thể • Rút  thăm,  quay  số,  dùng  bảng  số  Chọn mẫu  ngẫu nhiên nếu tổng thể lớn ngẫu nhiên  • Dùng máy tính để chọn đơn giản ­    Ví  dụ:  kiểm  tra  chất  lượng  sản  phẩm  trong  dây  chuyền  sản  xuất  hàng loạt 16
  17. Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Chuẩn bị danh sách đơn vị lấy mẫu • Tính bước nhảy (khoảng cách) k dựa vào N và n (k= N/n) Chọn mẫu  hệ thống • Chọn ngẫu nhiên mẫu đầu tiên • Lần lượt lấy các mẫu tiếp theo dựa vào bước nhảy 17
  18. Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Ví dụ:  Nhà nghiên cứu cần chọn 2000 hộ gia đình tại TpHCM để nghiên cứu về chi tiêu của hộ Chọn mẫu   Có danh sách theo thứ tự vần của hệ thống tên chủ hộ, bao gồm 240.000 hộ  Vậy khoảng cách chọn là : k= 240000/2000 = 120, có nghĩa là cứ cách 120 hộ thì ta chọn một hộ vào mẫu 18
  19. Chọn mẫu theo xác suất (tt) • Phổ biến nhất vì tính chính xác & đại diện cao • Chia tổng thể ra từng nhóm nhỏ theo Chọn mẫu  1 tiêu thức nào đó (thu nhập, giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa,...) phân tầng • Chọn ngẫu nhiên hay hệ thống trong từng nhóm phân tầng theo tỉ lệ với độ lớn của nhóm 19
  20. Chọn mẫu theo xác suất (tt) Ví dụ: • Một toà soạn báo muốn tiến hành nghiên cứu một mẫu 1000 doanh nghiệp trên cả nước về sự quan tâm của họ đối với tờ báo Chọn mẫu  nhằm tiếp thị việc đưa thông tin quảng cáo trên báo phân tầng • Toà soạn có thể căn cứ vào các tiêu thức: vùng địa lý (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ; hình thức sở hữu (quốc doanh, ngoài quốc doanh, công ty 100% vốn nước ngoài,…) để quyết định cơ cấu của mẫu nghiên cứu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2