Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 4 - ThS. Trần Trí Dũng
lượt xem 18
download
Nội dung trình bày trong chương 4 Chọn mẫu nằm trong bài giảng nghiên cứu marketing nhằm trình bày về khái niệm và quá trình chọn mẫu, phân loại phương pháp chọn mẫu, chọn mẫu xác suất, chọn mẫu phi xác suất, xác định cở mẫu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 4 - ThS. Trần Trí Dũng
- Chương 4: Chọn mẫu 1 ThS. Trần Trí Dũng
- Nội dung 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu 2. Phân lọai phương pháp chọn mẫu 3. Chọn mẫu xác suất 4. Chọn mẫu phi xác suất 5. Xác định cở mẫu 2
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu là gì? – Chọn mẫu (sampling) là quá trình chọn lựa một bộ phận (thường nhỏ hơn tổng thể) có tính chất đại diện cho tổng thể để thực hiện nghiên cứu. 3
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Vì sao phải chọn mẫu? – Tiết kiệm thời gian – Tiết kiệm chi phí – Nghiên cứu trên mẫu nhiều lúc chính xác hơn – Cần thiết trong những nghiên cứu mà kết quả khảo sát sẽ dẫn đến thay đổi thuộc tính hay phá họai đối tượng nghiên cứu 4
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Các lọai sai số trong nghiên cứu 5
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Các lọai sai số trong nghiên cứu (tt) Tăng kích Sai số lấy mẫu Sai số không lấy mẫu thước mẫu Sai số lấy mẫu Sai số không lấy mẫu Sai số lấy mẫu Sai số không lấy mẫu Tổng thể điều Sai số không lấy mẫu tra 6
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Mục tiêu (yêu cầu) của mẫu: – Tính ổn định Các mẫu với những kích thước giống nhau được lấy theo những cách khác nhau phải dẫn đến những kết quả giống nhau. – Tính đại diện Mẫu phải chứa đựng những đặc điểm then chốt của tổng thể. 7
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Các khái niệm cơ bản: – Phần tử (element): đơn vị mà nhà NC cần quan sát và thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp,…) – Tổng thể (population): tập hợp tất cả các phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC 8
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Các khái niệm cơ bản: – Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp những phần tử thuộc tổng thể mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu được – Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một hay một nhóm các phần tử để từ đó thực hiện việc lấy mẫu trong mỗi giai đọan lấy mẫu 9
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Các khái niệm cơ bản: – Khung mẫu (sampling frame): danh sách các đơn vị lấy mẫu có sẵn phục vụ cho việc lấy mẫu 10
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Quá trình chọn mẫu Xác định tổng thể NC và phần tử Xác định khung mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Xác định kích thước mẫu Chọn mẫu 11
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Bước 1: Xác định tổng thể và phần tử. – Việc xác định tổng thể phải rõ ràng và phải được mô tả theo những giới hạn có thể được xác định. 12
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Bước 2: Xác định khung mẫu – “Khung” theo một nghĩa nào đó dùng để giới hạn tổng thể. – Một “khung” có thể là một danh sách các thành viên thích hợp cho việc lấy mẫu trong tổng thể. – Một bảng liệt kê tất cả mọi phần tử trong tổng thể là một khung hòan chỉnh. 13
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu – Hai tính chất được chú ý nhất của mẫu là: tính đại diện và tính ổn định của mẫu. – Việc lựa chọn phương pháp lấy mẫu sẽ tùy thuộc vào: đối tượng nghiên cứu, chi phí cho nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, bản chất vấn đề và khả năng (chuyên môn) của người nghiên cứu. – Có 2 phương pháp lấy mẫu tổng quát là: Phương pháp xác suất và phương pháp phi xác suất. 14
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Bước 4: Xác định kích thước mẫu – Được thảo luận chi tiết ở phần Xác định cở mẫu 15
- 1. Khái niệm và quá trình chọn mẫu (tt) Bước 5: Lấy mẫu – Những chỉ dẫn rõ ràng và chính xác về kích thước mẫu, đối tượng lấy mẫu,… sẽ rất cần thiết nếu người thực hiện lấy mẫu tại hiện trường không phải là người thực hiện nghiên cứu. 16
- 2. Phân lọai phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu theo xác suất (probability sampling): – Biết trước xác suất xuất hiện các phần tử – Quá trình chọn mẫu tuân theo một quy luật, không thể tự ý thay đổi – Các thông số của mẫu có thể được dùng để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể 17
- 2. Phân lọai phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu phi xác suất (non- probability sampling): – Chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên – Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Mẫu được chọn tùy thuộc vào nhà nghiên cứu – Không thể dùng các tham số của mẫu để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể 18
- 2. Phân lọai phương pháp chọn mẫu Các câu hỏi: – Câu 1: Phương pháp lấy mẫu nào có độ chính xác hơn? – Câu 2: Nghiên cứu ứng dụng hay nghiên cứu cơ bản đòi hỏi nghiêm ngặt tính đại diện của mẫu hơn? 19
- 2. Phân lọai phương pháp chọn mẫu Các câu hỏi: – “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a nonprobability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With nonprobability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 4 - Nguyễn Thị Minh Hải
68 p | 167 | 32
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - Nguyễn Thị Minh Hải
44 p | 207 | 28
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Hải
57 p | 140 | 24
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Hải
28 p | 133 | 22
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 1 - ThS. Dư Thị Chung
68 p | 176 | 20
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp nghiên cứu Marketing
36 p | 183 | 9
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - TS. Phạm Thành Thái
22 p | 57 | 9
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
14 p | 81 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Vũ Thịnh Trường
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 4 - ThS. Vũ Thịnh Trường
49 p | 46 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
11 p | 80 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
9 p | 69 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 p | 50 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
8 p | 71 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 1 - ThS. Vũ Thịnh Trường
62 p | 58 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 2 - ThS. Vũ Thịnh Trường
26 p | 110 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
8 p | 47 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 11 - ĐH Kinh tế Quốc dân
9 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn