intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về C++; Biến, biểu thức và lệnh gán; Nhập, xuất dữ liệu; Phong cách lập trình; Không gian tên. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ C++ Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Email: dungntp@hnue.edu.vn
  2. NỘI DUNG 1. Giới thiệu về C++. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán. 3. Nhập, xuất dữ liệu. 4. Phong cách lập trình. 5. Không gian tên. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 2
  3. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 3
  4. 1. Giới thiệu về C++ 1.1 Nguồn gốc của C++. • Ngôn ngữ lập trình C++ có thể được hiểu là ngôn ngữ lập trình C với các lớp (và một vài tính năng mới khác được thêm vào). • Ngôn ngữ lập trình C được phát triển bởi Dennis Ritchie thuộc phòng thí nghiệm AT&T Bell vào những năm 1970. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 4
  5. 1. Giới thiệu về C++ Ưu điểm:  Có thể trực tiếp thao tác trên bộ nhớ của máy tính giống hợp ngữ.  Dễ đọc và dễ viết hơn hợp ngữ.  Thuận lợi cho viết các chương trình hệ thống. Nhược điểm:  Khi viết chương trình khác không dễ dàng để hiểu.  Nó cũng không có nhiều thao tác kiểm tra tự động như một vài ngôn ngữ bậc cao khác. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 5
  6. 1. Giới thiệu về C++ 1.1 Nguồn gốc của C++. • Để khắc phục được các nhược điểm này và một vài nhược điểm khác của C, Bjarne Stroustrup của phòng thí nghiệm AT&T Bell đã phát triển C++ vào những năm đầu 1980. • Hầu hết C là tập con của C++ và vì thế hầu hết các chương trình C cũng là chương trình C++. Không giống C, C++ có các tiện ích cho các lớp vì thế nó có thể sử dụng cho lập trình hướng đối tượng. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 6
  7. 1. Giới thiệu về C++ 1.2 C++ và lập trình hướng đối tượng • Lập trình hướng đối tượng (OOP) là một kĩ thuật lập trình phổ biến và mạnh mẽ hiện nay. Đặc điểm: • Tính đóng gói: là một dạng che dấu thông tin hoặc trừu tượng hóa. • Tính thừa kế: đề cập đến việc viết mã có khả năng sử dụng lại. • Tính đa hình: đề cập đến việc chỉ một tên mà có thể có nhiều ngữ nghĩa khi đặt trong hoàn cảnh có sự thừa kế. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 7
  8. 1. Giới thiệu về C++ Đặc tính của C++ C++ có những lớp cho phép nó có thể được sử dụng như một ngôn ngữ hướng đối tượng.  Cơ chế nạp chồng.  Cơ chế trừu tượng.  Những khuân mẫu.  Không gian tên.  Tính năng quản lý ngoại lệ.  Quản lý bộ nhớ. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 8
  9. 1. Giới thiệu về C++ 1.4 Thuật ngữ của C++ • Hàm: Tất cả những thứ mà được gọi là thủ tục, phương thức, hàm hoặc chương trình con trong các ngôn ngữ khác thì đều được gọi là hàm trong C++. • Chương trình: một chương trình C++ cơ bản chỉ là một hàm có tên là main. 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 9
  10. 1. Giới thiệu về C++ 1.5 Một chương trình C++ Demo: 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 10
  11. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.1 Các định danh • Quy tắc:  Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối  Tất các các ký tự của nó phải là chữ cái, chữ số và dấu gạch nối.  Không trùng với các từ khóa của C++, và không chứa ký tự đặc biệt (%, #, @, $,…) Ví dụ: Định danh hợp lệ: x, x1, x2, _abc, _ABC123z7, sum, RATE, Count, data, vv… Định danh không hợp lệ: 12, 3x, %change, data-1, myfirst.c, PROG.CPP 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 11
  12. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.1 Các định danh • Chú ý:  C++ là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa chữ thường và độ dài định danh là không giới hạn Ví dụ: Rate khác với RATE  Thông lệ: tên được viết bằng chữ thường ở chữ cái đầu tiên, mỗi từ sau đó được viết hoa ở chữ cái đầu tiên. Ví dụ: topSpeed, bankRate, timeOfArrival,… 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 12
  13. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.2 Khai báo biến • Cú pháp: ; Ví dụ: int numberOfBeans; double oneWeight, totalWeight; 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 13
  14. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.2 Khai báo biến • Bảng một số kiểu dữ liệu: Tên kiểu Bộ nhớ Phạm vi Độ chính sử dụng xác short 2 byte -32,767 đến 32,767 Không áp dụng int 4 byte -2,147,483,647 đến 2,147,483,647 Không áp dụng long 4 byte -2,147,483,647 đến 2,147,483,647 Không áp dụng float 4 byte Xấp xỉ 10-38 đến 1038 7 chữ số double 8 byte Xấp xỉ 10-308 đến 10308 15 chữ số long double 10 byte Xấp xỉ 10-4932 đến 104932 19 chữ số char 1 byte Tất cả các kí tự ASCII Không áp dụng bool 1 byte true, false Không áp dụng 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 14
  15. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.2 Khai báo biến • Bảng một số kiểu dữ liệu:  Mỗi kiểu số nguyên đều có dạng không âm: unsign short, unsign int, unsign long; 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 15
  16. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.3 Lệnh gán  Cách trực tiếp để thay đổi dữ liệu của biện là sử dụng lệnh gán  Cú pháp: = ; Trong đó:  Dấu “=” gọi là toán tử gán  Biểu thức có thể là một biến, một số hoặc một biểu thức phức tạp tạo bởi các biến, các số, các toán tử và các lời gọi hàm 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 16
  17. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.3 Lệnh gán Ví dụ: tongtien = dongia * soluong; nhietdo = 98.5; dem = dem + 2;  Gán giá trị trong khai báo biến = ; Ví dụ: int dem = 0; double hesoluong = 2.67, trongluong = 0.00; Hay: double hesoluong(2.67), trongluong(0.00); 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 17
  18. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán dụ Ví2.3 Lệnh gán Tương đương với  Kết hợp giữa toán count count += 2; tử số =học và phép gán để thay đổi giá count + 2; trị biến.  -=Cú total pháp: discount; = ; – discount; tương đương với: bonus *= 2; bonus = bonus * 2; = time /= rushFactor; time = time / rushFactor; change %= 100; change = change % 100; amount *= cnt1 + cnt2; amount = amount * (cnt1 + cnt2) 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 18
  19. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.4 Hằng  Hằng là tên một giá trị cụ thể, chúng không thể thay đổi được giá trị Cú pháp: dùng chỉ thị #define #define Hoặc dùng từ khóa const: const = hoặc const = Ví dụ: #define PI 3.14 int const MIN = 1; const int MAX = 1000; 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 19
  20. 2. Biến, biểu thức và lệnh gán 2.4 Thứ tự các phép toán trong biểu thức  Nếu tất cả các biến là số nguyên, kết quả là số nguyên. Nếu ít nhất một trong các biểu thức có kiểu dấu chấm động, kết quả là kiểu dấu chấm động  Thứ tự các phép toán: nhân chia trước, cộng trừ sau, nếu cùng mức thì thực hiện từ trái sang phải. Ví dụ 1: x+y*z Ví dụ 2: Chương trình tính số tiền thu được sau 1 năm gửi ngân hàng với số tiền gửi được nhập vào bàn phím và lãi suất cố định là 6.9%/năm. (Demo) 1/5/2018 Nguyễn Thị Phương Dung 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2