Bài giảng Ngữ văn 10 bài 4: Sức sống của sử thi
lượt xem 11
download
"Bài giảng Ngữ văn 10 bài 4: Sức sống của sử thi" có nôi dung tìm hiểu về thể loại sử thi, nhận biết và phân biệt được một số yếu tố đặc trưng của thể loại sử thi được thể hiện trong văn bản như nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi,..Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 4: SỨC SỐNG CỦA SỬ THI ( 9 tiết)
- 1/ Em đã biết gì về thể loại sử thi? Hãy kể tên một số văn bản thuộc thể loại sử thi mà em đã đọc? Các yếu tố sử thi như nhân vật, 2/ Khi đọc một văn bản thuộc thể loại sử không gian, thời gian, lời kể, cốt thi em nghĩ mình cần quan tâm đến những truyện, cảm hứng chủ đạo,… yếu tố nào? Vì sao?
- NHÀ NGHIÊN CỨU SỬ THI Em hãy thảo luận và hoàn thành vào Phiếu học tập 1 để cung cấp những kiến thức một cách trọn vẹn đến người đọc sử thi.
- 1. Khái niệm: Sử thi (anh hùng ca) là thể loại tự sự dài, dung lượng đồ sồ, ra đời vào thời cổ đại. 2. Cốt truyện: Cốt truyện của sử thi xoay quanh những biến cố trọng đại liên quan đến vận mệnh của toàn thể cộng đồng như chiến tranh hay công cuộc chinh phục thiên nhiên để ổn định và mở rộng địa bàn cư trú. 3. Nhân vật sử thi: Nhân vật sử thi là người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng và khát vọng chung của cộng đồng.
- 4. Không gian sử thi: Không gian sử thi kì vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, có thể bao quát cả thế giới thần linh và con người. 5. Thời gian sử thi: Thời gian sử thi là quá khứ thiêng liêng, thuộc về một thời đại xa xưa được cộng đồng ngưỡng vọng. 6. L ời kể trong sử thi: Lời kể trong sử thi thành kính, trang trọng; nhịp điệu chậm rãi; trần thuật tỉ mỉ, lặp đi lặp lại những từ ngữ khắc họa đặc điểm cổ định của nhân vật, sự vật, thường xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trùng điệp, Lời người kể chuyện và cả lời nhân vật nhiều khi mang tính khoa trương, cường điệu.
- . Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu về sử thi TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy Hình thức trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu (2 điểm) Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng t ạo 1 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi dẫn Nội dung Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi g ợi d ẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài mới rộng nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng t ạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn k ết chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm) Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
- HÉC – TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRO-MÁC Trích sử thi I-li-at ( Ô-đi-xê) GV soạn: Nguyễn Thị Ngọc Lan, THPT Giao Thuỷ B-Nam Định; Phạm Thị Duyên, THPT Hùng Thắng-Hải Phòng; Phạm Thị Huyền, THPT Nguyễn Huệ-Nam Định; Nguyễn Thị Thu Hằng, THPT Phương Xá-Phú Thọ
- KHỞI ĐỘNG
- Theo dõi hình ảnh sau và trả lời c â u h ỏi 1. Hình ảnh đề cập đến cuộc chiến nào? Em đã biết những thông tin gì về cuộc chiến đó? 2. Sau khi xem một số hình ảnh, em ấn tượng nhất về điều gì? Hãy chia sẻ với cả lớp. 3. Giả sử phải lựa chọn giữa việc thực hiện bổn phận với cộng đồng và với gia https://youtu.be/asRorsDUjNw đình, em sẽ giải quyết tình huống ấy như thế nào?
- NĂNG LỰC MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh vận dụng KIẾN THỨC 01 Tri thức đọc hiểu để tìm hiểu các yếu tố: nhân Học sinh nhận biết và phân biệt vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể 01 Một số yếu tố đặc trưng của thể loại sử thi được thể sử thi trong văn bản “Héc-to từ biệt Ăng-đrô- hiện trong văn bản như nhân vật, cốt truyện, không mác”. gian, thời gian, lời kể sử thi. Học sinh vận dụng năng lực Học sinh nhận xét 02 Đặc sắc của văn hóa Hy Lạp cổ đại qua sử thi I- Ngôn ngữ để viết để thực hành viết kết nối 02 li-át. đọc sau bài học Học sinh nhận xét Nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi PHẨM CHẤT 03 tiết tiêu biểu trong văn bản, phân tích hình tượng người anh hùng trong sử thi Hy Lạp Biết trân trọng các giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong những sáng Học sinh nhận xét tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến 04 Ảnh hưởng của sử thi I-li-át trong văn hóa của nhân loại ngày nay. và ý nghĩa, giá trị của sử thi đối với đời sống đương đại
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- I HI LẠP SỬ THI HI LẠP
- 1. Lịch sử hình thành Hi Lạp tiền sử Hi Lạp trung cổ Đế chế La Mã Ø Minoan đảo Crete Ø Đông La Mã (Hi Lạp cổ) Ø Mycenae bán đảo Peloponese Ø Tây La Mã Hi Lạp cổ đại Ø Thành bang: Athens và Hi Lạp hiện đại Sparta Ø Khoa học, triết học, kiến trúc 1821 Độc lập Hi Lạp Ø Thế vận hội Olympic đầu tiên Ø Thần Thoại Hi Lạp
- HI LẠP CỔ ĐẠI NGƯỜI TA KHÔNG BAO GIỜ TẮM HAI LẦN TRÊN MỘT DÒNG SÔNG Heraclit Archimedes TÔI BIẾT RẰNG TÔI KHÔNG BIẾT GÌ HẾT Socrate Archimedes Pythagoras
- HI LẠP CỔ ĐẠI Đền ĐềnNhà Pathernon thờ thờ hát thờ thần Acroplis cổ thầnthần Biển ZeusAthena Neptune ở Athens
- HI LẠP CỔ ĐẠI THẾ VẬN HỘI OLYMPIC ĐẦU
- 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THẦN THOẠI SỬ THI THẦN HOMER SỬ THI THOẠI HI HI LẠP LẠP • Sự ra đời của các vị TÁC GIẢ CỦA ILIAD thần NHỮNG CUỐN SỬ ODYSSEY • Trận chiến thành Troy THI ĐỒ SỘ
- THẦN THOẠI HI LẠP
- THẦN THOẠI HI LẠP THẦN APHRODI TE CÂU CHUYỆN QUẢ TÁO VÀNG _____ THẦN THẦN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 13: Tỏ lòng
27 p | 731 | 80
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
23 p | 749 | 72
-
Bài giảng ngữ văn 10 tuần 28 bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
36 p | 370 | 63
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn
29 p | 380 | 59
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
23 p | 583 | 58
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 261 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
22 p | 379 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 275 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 312 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
25 p | 324 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 208 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 447 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 bài 5: Phần tri thức đọc hiểu
25 p | 21 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
28 p | 72 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn 10 bài 4:Phần thực hành tiếng Việt
20 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn