intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian

Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

36
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn 10 - Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian" với các nội dung ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian; bài tập vận dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian

  1. Trò chơi ô chữ Đ 1 A N S À N G C 2 H À Y M Ò N C3 A O L Ỗ N 4 G Ư Ờ I P H Ụ N Ữ Đ 5 Ồ N G T I Ề N C 6 H À N G T R A I ? V Ă N H Ọ C D Â N G I A N 1. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: 2. V ậột gì đ ượ c Đăm Săn dùng đ ểng trong truy  ném vào  3. Ai là ng 5. Đ 6. Đo ạ ườ 4. Nhân v ng c ơ ậ ử i giúp An D  x t tr n trích “L  ki ờ ữệ ươủ  tình th n c i ti ễn d ườ a lí tr ng V ặ ưở ươ ng g n” là l ặ ng làm n ờ p nh i củ ất trong ca dao  ỏ thầ a ai? ện? n  “Đêm trăng thanh anh m vành tai c ủa Mtao Mxây? ớ i h ỏ i nàng : “Nh ưng nó ph là ai? ải bằng hai mày” ? Tre non đủ lá … nên chăng?”
  2. Ti ẾT 32 Đ ỌC VĂN ÔN T ẬP VĂN H ỌC DÂN GIAN
  3. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Ôn tập những  II. Bài tập vận dụng. kiến thức khái quát  về văn học dân  gian.
  4. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1,2: a. Định nghĩa: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền  miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác  phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác  nhau trong đời sống cộng đồng. b. Đặc trưng:
  5. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1,2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: Tính truyềền mi Tính truy n miệệng ng Đặc trưng  Tính tậập th Tính t p thểể
  6. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến thn thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại: ­ S ử thi (sử thi anh hùng):                                                         Th ường đề cập đến những vấn đề  có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng; là những tác                phẩm tự sự có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng,  câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh…
  7. TI TIẾẾT 32 Đ ỌC VĂN T 32 ĐỌ C VĂN ÔN T ÔN TẬ ẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại: ­ Truyền thuyết:  ường kể về những sự kiện và nhân                                  Th vật lịch sử (hoặc liên quan đến lịch sử) theo quan điểm  đánh giá của dân gian; là những tác phẩm văn xuôi tự sự có  dung lượng vừa phải, có sự tham gia của những chi tiết, sự  việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo. 
  8. TI TIẾẾT 32 Đ ỌC VĂN T 32 ĐỌ C VĂN ÔN T ÔN TẬ ẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại: ­ Truyện cổ tích:  ể về số phận của những con người bình                                K thường trong xã hội (chàng trai nghèo, em bé mồ côi…), thể hiện  tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của người lao động; là những tác  phẩm văn xuôi tự sự, cốt truyện và hình tượng đều được hư cấu  rất nhiều, có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường  (nhân vật thần, các vật thần…), thường có một kết cấu quen  thuộc: nhân vật chính gặp khó khăn hoạn nạn cuối cùng vượt qua  và được hưởng hạnh phúc.
  9. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại: ­ Truy ện cười:  ản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội,                          ph những sự việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống, có tiềm ẩn  những yếu tố gây cười; có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu  thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo.
  10. TI TIẾẾT 32 Đ ỌC VĂN T 32 ĐỌ C VĂN ÔN T ÔN TẬ ẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại:  ­ Ca dao  :                   Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng,tình cảm của  nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất  nước…Thường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể;  ngôn ngữ giàu hình ảnh, gần gũi với lời nói hằng ngày; sử  dụng nhiều so sánh, ẩn dụ…
  11. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại:   ­ Truy ện thơ: ễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi                        Di                          h    ạnh phúc lứa đôi và sự cộng bằng xã hội bị tước đoạt; là  những tác phẩm vừa có tính tự sự (có cốt truyện) vừa giàu tính  trữ tình, thường sử dụng những hình ảnh so sánh, ví von, các  biện pháp tu từ,… và có dung lượng lớn.
  12. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Truyện dân  Câu nói dân  Thơ ca dân  Sân khấu dân  gian gian gian gian Thần thoại, sử  Tục ngữ, câu  Ca dao, vè Chèo (tuồng  thi, truyền  đố dân gian,múa  thuyết, cổ  rối…) tích, ngụ ngôn,  truyện cười,  truyện thơ
  13. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện  dân gian đã học. Thể loại Mục đích  Hình thức  Nội dung  Kiểu nhân  Đặc điểm  sáng tác lưu  phản ánh vật chính nghệ thuật truyền Sử thi( anh  hùng) Truyền  thuyết Truyện cổ  tích Truyện  cười
  14. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân  gian đã học. Thể  Mục đích  Hình  Nội dung  Kiểu  Đặc điểm nghệ  loại sáng tác thức lưu  phản ánh nhân  thuật truyền vật  chính Sử thi  Ghi lại cuộc  Hát – kể Những vấn  Người  Có quy mô lớn,  (anh  sống và ước  đề có ý nghĩa  anh hùng  hình tượng nghệ  hùng) mơ phát triển  lớn đối với  sử thi  thuật hoành  cộng đồng  đời sống  cao đẹp,  tráng, câu văn  của người  cộng đồng. kì vĩ. trùng điệp, ngôn  dân Tây  ngữ trang trọng,  Nguyên xưa. giàu hình ảnh.
  15. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện  dân gian đã học. Thể  Mục đích  Hình  Nội dung phản  Kiểu nhân  Đặc điểm  loại sáng tác thức  ánh vật chính nghệ thuật lưu  truyề n Truyền  Thể hiện thái  Kể ­  Kể về các sự  Nhân vật lịch  Dung lượng  thuyết độ và cách  diễn  kiện lịch sử và  sử được  vừa phải, có  đánh giá của  xướng các nhân vật lịch  truyền  các chi tiết, sự  nhân dân đối  sử có thật được  thuyết hóa. việc có tính  với các sự  khúc xạ qua một  chất thiêng  kiện và nhân  cốt truyện hư  liêng, kì ảo.
  16. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện  dân gian đã học. Thể loại Mục đích  Hình thức  Nội dung  Kiểu nhân  Đặc điểm  sáng tác lưu  phản ánh vật chính nghệ thuật truyền Truyện cổ  Thể hiện  Kể Xung đột xã  Người con  Hư cấu, có  tích tinh thần  hội, cuộc  riêng,  nhiều yếu  nhân đạo và  đấu tranh  người con  tố kì ảo,  sự lạc quan  giữa Thiện  út, người  hoang  của người  và Ác, chính  nghèo, mồ  đường,kết  lao động. nghĩa và  côi… cấu: kết  gian tà. thúc có  hậu.
  17. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: BBảảng t ng tổổng h ng hợợp, so sánh m p, so sánh mộột s t sốố th  thểể lo  loạại truy i truyệện  n  dân gian đã h dân gian đã họọc.c. Thể loại Mục đích  Hình  Nội dung  Kiểu nhân  Đặc điểm  sáng tác thức lưu  phản ánh vật chính nghệ thuật truyền Truyện  Mua vui,  Kể Những điều  Kiểu nhân  Ngắn gọn,  cười giải trí, châm  kệch cỡm,  vật có thói  kết cấu chặt  biếm, phê  rởm đời,  hư tật xấu. chẽ, mâu  phán xã hội. những việc  thuẫn phát  xấu hay trái  triển nhanh,  tự nhiên, có  kết thúc bất  yếu tố gây  ngờ và độc  cười. đáo.
  18. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I.Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. 1. Bài tập 1, 2: 2. Bài tập 3: 3. Bài tập 4: Bảng so sánh về ca dao Đặc Ca dao than thân Ca dao yêu thương Ca dao hài hước điểm tình nghĩa Nội Lời người phụ nữ  Những tình cảm, phẩm  Tâm hồn lạc quan  dung trong xã hội phong  chất của người lao  yêu đời của người lao  kiến, thân phận bị phụ  động: tình bạn cao  động trong cuộc sống  thuộc, giá trị của họ  đẹp, tình yêu thiết tha,  còn nhiều vất vả lo  không ai biết đến. tình nghĩa thủy  toan. chung… Nghệ So sánh ẩn dụ, mô típ  Biểu tượng: tấm khăn,  Cường điệu, phóng đại,  thuật thân em, em như : tấm  ngọn đèn, cái cầu, con  so sánh, đối lập, chi tiết,  lụa đào…, củ ấu gai… thuyền, bến nước,  hình ảnh hài hước, tự  gừng cay, muối mặn… trào, phê phán, châm  biếm, đả kích.
  19. TI TIẾẾT 32 Đ T 32 ĐỌỌC VĂN C VĂN ÔN T ÔN TẬẬP VĂN H P VĂN HỌ ỌC DÂN GIAN C DÂN GIAN Ôn tậập nh I.I. Ôn t p nhữững ki ng kiếến th n thứức khái quát v c khái quát vềề văn h  văn họọc dân gian. c dân gian. II. Bài tậập v II. Bài t p vậận d n dụụng: ng: 1. Bài tập 1: ­ Đoạn 1: “Đăm Săn rung khiên múa … cái chão cột trâu”. ­ Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh,  ­ Đoạn 2: “Thế là Đăm Săn lại múa… cũng không thủng”. phóng đ ại, trùng điệp … ­ Đo ­ Hi ạn 3: “ Vì v ệu qu ậy, danh vang đ ả nghệ thu ế đ ật: tôn cao vẻ n thần…t ẹp c ừ trong b ủa ng ụng mẹử ười anh hùng s ”.  thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hùng tráng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2