Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
lượt xem 49
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Bài giảng Ngữ văn 10
- I. Ẩn dụ 1. Bài tập 1 Bài tậ a/Ngữ liệu 1: Ngữ liệ Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Di chuyển ngược xuôi Tình yêu Thuyền người con trai đi thủy chung đây đó son sắt Hình ảnh của người Cố định, thụ động chờ con gái Bến thuyền trong Người con gái thủy xã hội cũ chung đợi chờ
- b/ Ngữ liệu 2 Ngữ liệ (2): Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa cũ, Nơi cố định Cây đa Nơi hẹn hò, hò, bến cũ gặp gỡ Tâm trạng xót xa Hình ảnh của người đã có con đò con trai bị Con đò khác đưa đón lỡ duyên khác chỉ việc cô gái đã đi lấy chồng
- c/ Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2): Thuyền, bến (1) Cây đa bến cũ, con đò (2) Không chỉ đối tượng cụ thể Chỉ hai đối tượng cụ thể mà chỉ nhân vật trữ tình ngầm là chàng trai và cô gái ẩn. ẩn. lời hứa thủy chung, Tâm trạng lỡ duyên của đợi chờ của cô gái chàng trai khi trở về chốn cũ trong tình yêu Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh. Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)
- 2. Nhận xét là sự định danh đối tượng này bằng đối tượng khác dựa trên quan hệ tương Ẩn dụ đồng (giống nhau) thực chất là so sánh ngầm (vế so sánh bị lược, chỉ còn vế được so sánh)
- 3. Bài tập 2 Bài tậ a/ Ngữ liệu (1) b/ Ngữ liệu (3) Ngữ liệ (3 Hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh ẩn dụ Lửa lựu Giọt long lập lòe lanh rơi Giọt âm thanh Hoa lựu đỏ lấp lự lấ Giọt màu sắc ló trong đám lá đá Giọt sương, như đốm lửa giọt mưa xuân Bức tranh thiên nhiên mùa hè Vẻ đẹp, sức sống của sinh động, giàu màu sắc, mùa xuân được cảm nhận âm thanh, mang nét đặc trưng bằng mọi giác quan của xứ Việt
- II. Hoán dụ 1. Bài tập 1: Bài tậ (1): Đầu xanh đã tội tình gì, gì, Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. thôi. (2): Áo nâu liền với áo xanh, xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên. lên.
- Hình ảnh 1 2 Đầu xanh Má hồng Áo nâu Áo xanh Người phụ Tuổi trẻ Nông dân Công nhân nữ đẹp Nhân vật Thúy Kiều Tầng lớp công - nông - Dùng bộ phận để chỉ cái toàn thể - Lấy đặc điểm, tính chất để chỉ toàn bộ đối tượng.
- 2. Nhận xét Dùng một đặc điểm, một nét tiêu biểu nào đó của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó Hoán dụ Dựa trên mối quan hệ gần gũi (kế cận) giữa các đối tượng 3. Bài tập 2 Bài tậ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào
- a/ Phân tích hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ tích hình Hình ảnh Ẩn dụ Hoán dụ Trầ Trầu không Cau thôn Đoài Đoài Thôn Đoài Đoài Thôn Đông thôn nào nào Ước Ước mơ được kết duyên hạnh được kế hạnh Người Người thôn Đoài đang nhớ Đoài nhớ phúc của chàng phúc của chàng trai đang yêu người người thôn Đông. Quan hệ giống nhau: tình yêu giố nhau: tình Quan hệ gần gũi: Vật chứa gũi chứ gắn bó tự nhiên như cau-trầu cau-trầ và̀ vật được chứa được chứ
- b/ Sự khác nhau giữa câu “Thôn Đoài…” với câu khác giữ Đoài…” vớ “Thuyề “Thuyền ơi…” Thuyền ơi có nhớ Thuyề nhơ Thôn Đoài ngồi nhớ Đoài ngồ nhớ bến chăng chăng… thôn Đông… Hình ảnh ẩn dụ: Hình dụ: Hình ảnh hoán dụ: Hình hoán dụ: Thuyền, bến Thuyề Thôn Đoài, Thôn Đông Đoài, Nỗi tương tư của chàng trai của chàng Tình yêu thủy chung, Tình thủy thôn Đoài với Đoài vớ son sắt đợi chờ của cô gái. sắ đợ chờ của gái. cô gái thôn Đông gái
- 4. Nhận xét chung phân biệt ẩn dụ và hoán dụ Nhậ xét chung: Tiêu chí Ẩn dụ Hoán Hoán dụ Cơ chế chê So sánh ngầm dựa trên sánh ngầ Khônng có so sánh, sánh, quan hệ tương đồng dựa trên quan hệ hệ (giống nhau) giố nhau) gần gũi gũi Cấu trúc trúc Có sự chuyển trường chuyể trường Không chuyển trường chuyể trường nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa mà cùng cùng một trường trường Hình thức Hình thứ Không có vế A, Vế A thuộc B, A ẩn thuộ B, chỉ có vế B
- Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 7: Tấm cám
19 p | 771 | 71
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
20 p | 512 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)
19 p | 368 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu
12 p | 257 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 24: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
13 p | 512 | 39
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 33: Ôn tập phần Tiếng Việt
12 p | 255 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 272 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 310 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 13: Tóm tắt văn bản tự sự
19 p | 273 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 208 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 443 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
17 p | 177 | 23
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 8: Nhưng nó phải bằng hai mày
19 p | 271 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 32 bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
11 p | 179 | 20
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận
18 p | 277 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 23: Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
14 p | 274 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn