intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu

Chia sẻ: Trần Thanh Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

258
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu

  1. Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ KHE CHIM KÊU Bài giảng ngữ văn lớp 10
  2. I. Lầu Hoàng Hạc 1. Tác giả: Thôi Hiệu (SGK) 2. Bài thơ: - Lầu Hoàng Hạc: Danh lam thắng cảnh nổi tiếng Trung Quốc -Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Bố cục: 2 phần
  3. 3. Đọc hiểu a. Bốn câu đầu: Tâm trạng hoài cổ - Lầu Hoàng Hạc nhắc lại 3 lần: + Tạo ấn tượng mạnh mẽ về nơi linh thiêng + Nổi bật giữa cái: Hiện tại – Quá khứ Vô cùng - Hữu hạn Cảnh tiên – Cõi tục + Thể hiện tâm trạng hoài cổ nuối tiếc - Đám mây trắng ngàn năm - Từ ngày xưa - Của hiện tại
  4. - Quan niệm của Thôi Hiệu: + Cái đẹp - cảnh tiên chỉ là huyền thoại, là quá khứ, không còn nữa + Chỉ có thiên nhiên mới là tồn tại vĩnh hằng, cuộc sống mới còn mãi với thời gian - Nhà thơ không để người đọc chìm trong quá khứ mà đưa người đọc về với hiện tại
  5. b. Bốn câu sau: Hiện thực và tâm trạng của nhà thơ - Hình ảnh: Thiên nhiên là chiếc cầu nối liền hiện tại và quá khứ - Nhà thơ không vui mà lại buồn: Thiên nhiên tươi đẹp nhưng nhà thơ xa quê, tha phương → Nỗi niềm nhớ quê da diết của nhà thơ. Cái gốc của đạo lý làm người: Con người dù đi bất cứ nơi nào vẫn luôn nhớ về quê hương
  6. II. Bài thơ “Khuê oán” 1. Tác giả: Vương Xương Linh (SGK) 2. Bài thơ: - "Khuờ oỏn" - Nỗi oỏn của người phũng khuờ - Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần: + Hai câu đầu + Hai câu cuối
  7. 3. Đọc hiểu: a. Hai câu đầu: Hình ảnh người thiếu phụ - Mở đầu: Hình ảnh người thiếu phụ + Trẻ trung, không biết sầu + Ngày xuân - trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu đẹp - Hình ảnh người thiếu phụ không biết buồn, tràn đầy sức sống - giữa mùa xuân tươi đẹp - cả 2 tô điểm cho nhau cùng nổi bật
  8. b.Hai câu sau: Tâm trạng người thiếu phụ - Chợt thấy màu dương liễu→ gợi nỗi buồn chia ly - Khiến người thiếu phụ thay đổi tâm trạng Từ không biết buồn : + Thấy cô đơn buồn tẻ + Tuổi xuân dần qua => Đằng sau tâm trạng ấy là tiếng nói tố cáo chiến tranh.
  9. III. Khe chim kêu 1. Tác giả: Vương Duy (sgk) 2. Bài thơ: - Làm theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần
  10. 3. Đọc - hiểu: a. Hai câu đầu: - Ng ười nhàn : Nhà thơ đang sống trong một tâm trạng thư giãn thanh nhàn - Hoa quế rụng: Rất khẽ -> thấy tâm hồn thi nhân cũng rất yên tĩnh - Bút pháp lấy động tả tĩnh: Không gian yên tĩnh của đêm xuân C2: Trực tiếp tả đêm xuân yên tĩnh trong núi vắng vẻ
  11. b. Hai câu cuối: - Sự tĩnh của đêm xuân và sự bình yên thanh thản của tâm hồn. Đó là tiếng xao động của tâm hồn bình yên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0