Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
lượt xem 47
download
Giúp học sinh nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. Rèn luyện kỹ năng phân tích nội tâm nhân vật trong tác phẩm trữ tình. Có thái độ phê phán chiến tranh phi nghĩa. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng ngữ văn 10: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn. Chúc quý thầy cô dạy tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Côn Dịch giả:Đoàn Thị Điểm?
- CẢNH HÁT NGÂM “CHINH PHỤ NGÂM”
- I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: I. Giới thiệu chung: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: 1/ Tác giả: c/ Tác phẩm để lại: - Tên thật: Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm mất. - Quê quán: Làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Tác phẩm để lại: Ngoài “Chinh phụ ngâm”, ông còn ?: Hãy nêu những nét làm thơ chữ Hán và viết một chính về tác giả số bài phú. Đặng Trần Côn?
- 2/ Dịch giả: I. Giới thiệu chung: - Có nhiều ý kiến khác nhau: Có người 1/ Tác giả: cho rằng dịch giả là Đoàn Thị Điểm a/ Tên tuổi: (1705-1748), lại có thuyết nói dịch giả b/ Quê quán: là Phan Huy Ích (1750-1822). Vấn đề c/ Tác phẩm để này đến nay vẫngì xung quanh ?: Em hiểu chưa thống nhất. lại: vấn đề dịch giả của “Chinh 2/ Dịch giả: - Nhưng,nhiều khả năng dịch giả là phụ ngâm”? Đoàn Thị Điểm vì: Dựa trên điểm tương đồng về hoàn cảnh của Đoàn Thị Điểm với người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm.
- I. Giới thiệu 3/ Tác phẩm: chung: 1/ Tác giả: a)Về hoàn cảnh sáng tác: 2/ Dịch giả: Vào đầu thời Lê Hiển Tông, nhiều 3/ Tác phẩm: cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh a) Về hoàn kinh thành Thăng Long. Triều đình cảnh sáng phải cất công đánh dẹp, nhiều trai tác: tráng phải từ giã người thân ra trận. ĐTC cảm động trước nỗi đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết “CPN”.
- I. Giới thiệu b) Về nội dung: chung: 1/ Tác giả: “CPN” nói lên sự oán ghét chiến tranh 2/ Dịch giả: phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể 3/ Tác phẩm: hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh a) Về hoàn cảnh sáng phúc lứa đôi ( rất ít có trong thơ văn tác: Trung Đại). a) Về nội dung: c) Về nghệ thuật: b) Về nghệ thuật: - Nguyên tác: thể loại ngâm khúc; thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều). - Bản diễn Nôm: thể loại ngâm khúc; thể thơ song thất lục bát
- I. Giới thiệu chung: c) Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của 1/ Tác giả: người chinh phụ ”: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: - Vị trí: a) Về nội dung: Trích từ câu 193 – 216. b) Về nghệ thuật: - Bố cục: c) Đoạn trích “Tình 2 phần: cảnh lẻ loi của người chinh + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người phụ”: chinh phụ. - Vị trí đoạn trích: + 8 câu còn lại: Niềm thương nhớ chồng ở phương xa khiến lòng nàng càng thêm ảm đạm.
- I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - Chủ đề: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: Tình cảnh và tâm trạng a) Về nội dung: của người chinh phụ phải b) Về nghệ thuật: sống cô đơn, buồn khổ c) Đoạn trích “Chinh phụ ngâm”: trong thời gian dài người - Vị trí đoạn trích: chồng đi đánh trận, không - Bố cục: có tin tức, không rõ ngày - Chủ đề: - Thể loại: về. - Thể loại: Thể thơ trữ tình.
- SO SÁNH: THƠ TRỮ TÌNH VÀ THƠ TỰ SỰ: THƠ TỰ SỰ: THƠ TRỮ TÌNH : - Là miêu tả, kể lại sự - Là miêu tả thế giới nội kiện diễn ra bên ngoài tâm với các diễn biến một cách khách quan. trong tâm hồn, nếu có kể sự việc cũng là kể “Bà Trưng quê ở Châu nội tâm, tả cảm xúc. Phong “Hương gượng đốt, hồn Giận người tham bạo, thù còn mê mải, chồng chẳng quên…” Hương gượng soi, lệ lại châu chan”.
- Nhóm 1:8 câu thơ đầu: 1/: Tìm những từ chỉ động tác của người chinh phụ? Tác dụng của chúng. 2/: Tìm những điệp ngữ bắc cầu, những câu hỏi tu từ và phân tích tác dụng nghệ thuật của chúng? 3/: Hình ảnh: ngọn đèn, hoa đèn,… gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh biểu tượng quen thuộc nào trong ca dao? Phân tích tác dụng của các hình ảnh ấy? Nhóm 2:8 câu thơ tiếp theo: 1/: Tác giả đã vận dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống nào của thi pháp trung đại, và sử dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng? 2/: Những hành động: Gượng đốt hương, gượng soi gương, gượng gảy đàn,… nói lên điều gì? Nhóm 3:8 câu thơ cuối đoạn: 1/: Tâm trạng chinh phụ chuyển biến như thế nào? 2/: Những hình ảnh thiên nhiên tả không gian ở đây có gì đáng chú ý? 3/: Câu thơ “Cảnh buồn người thiết tha lòng” gợi cho em nhớ đến câu thơ nào của Nguyễn Du? Nêu giá trị ý nghĩa của câu thơ?
- Nhóm 4: ?: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng của đoạn thơ?
- I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1/ Tác giả: 1/ Nỗi cô đơn của người chinh 2/ Dịch giả: phụ: 3/ Tác phẩm: a) 8 câu thơ đầu: II. Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn của - Những từ chỉ động tác: Dạo người chinh phụ (hiên vắng), gieo (từng bước), trong cảnh một mình ngồi buông rèm xuống- cuốn lên một bóng: a) 8 câu thơ đầu: (nhiều lần),nói không nên lời,… →Những động tác lặp đi, lặp lại không mục đích, vô nghĩa→Biểu lộ tâm trạng cô đơn,lẻ loi của nàng.
- - Điệp ngữ bắc cầu: Đèn biết chăng- đèn có biết,…→ Diễn tả tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê, dường như không bao giờ dứt của nhân vật trữ tình (người chinh phụ). - Những câu hỏi tu từ: “Đèn biết chăng?”, “Đèn chẳng biết?” → Làm lời than thở, nỗi khắc khoải, đợi chờ và hi vọng trong nàng trở nên day dứt không yên.
- + Đồng thời, nó còn làm cho tâm trạng của nhân vật trữ tình chuyển từ giọng kể tự nhiên bên ngoài thành lời tự độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vặt, rất ngậm ngùi, thương tâm.
- - Các hình ảnh: ngọn đèn, hoa đèn,…gợi cho ta sự liên tưởng đến hình ảnh “Ngọn đèn không tắt”, trong bài ca dao: “Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt?”
- →Trong im lặng dằng dặc, dưới ánh đèn đêm thăm thẳm,chinh phụ trẻ chỉ còn biết trò chuyện với cái bóng của chính mình,với ngọn đèn→Gợi cho ta cảm nhận được nỗi cô đơn đến khắc khoải và vô vọng của CP.
- 8 câu thơ đầu: →Tâm trạng lẻ loi, cô đơn, buồn nhớ, khắc khoải và vô vọng của người chinh phụ.
- I. Giới thiệu chung: b) 8 câu thơ kế: 1/ Tác giả: - Tác giả đã vận dụng thủ pháp 2/ Dịch giả: nghệ thuật truyền thống của 3/ Tác phẩm: II. Đọc hiểu văn bản: văn chương trung đại: “Dùng 1/ Nỗi cô đơn của người cảnh để tả tình”: chinh phụ trong cảnh + Tiếng gà eo óc báo hiệu năm một mình một bóng: canh→ báo hiệu người vợ trẻ a) 8 câu thơ đầu: b) 8 câu thơ kế: đã thao thức suốt đêm.
- + Bóng cây hòe ngoài sân, trong vườn ngắn rồi dài, dài rồi lại ngắn→ thời gian của xa cách và nhớ thương – thời gian tâm trạng- một khắc, một giờ dài như một năm. +Tác giả sử dụng thêm một biện pháp so sánh quen thuộc: “như niên”, “ tựa miền biển xa”→ Để cụ thể hóa mối sầu dằng dặc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
23 p | 749 | 72
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
22 p | 823 | 66
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
22 p | 573 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 262 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)
19 p | 370 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 25: Tóm tắt văn bản thuyết minh
22 p | 299 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 34: Tổng kết phần văn học
26 p | 330 | 43
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
22 p | 379 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Lập kế hoạch cá nhân
21 p | 351 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 24: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
13 p | 517 | 39
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 312 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Trình bày một vấn đề
43 p | 259 | 31
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
25 p | 324 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận
44 p | 178 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 447 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 210 | 25
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn