Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 30 bài: Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du
lượt xem 23
download
Giúp học sinh hiểu được không gian thơ mộng và thiêng liêng của buổi lễ thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng mà Kiều là người chủ động. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du: Tổng hợp bài giảng ngữ văn 10 đặc sắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 30 bài: Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du
- BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 Nguyễn Du
- Thúy Kiều: - Tài sắc vẹn toàn - Hiếu nghĩa đủ đường - Số phận bất hạnh, oan khổ - Tâm hồn trong sáng -Nhân cách cao thượng - Tấm lòng vị tha, giàu hi sinh
- Cửa ngoài vội rủ rèm the, Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm trường, Xăm xăm băng lối vườn khuya một Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa. mình Bây giờ rõ mặt đôi ta, Nhặt thưa gương giọi đầu cành Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?” Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu Vội mừng làm lễ rước vào, Sinh vừa tựa án thiu thiu, Đài sen nối sáp, lò đào thêm hương. Dở chiều như tỉnh dở chiều như mê. Tiên thề cùng thảo một chương, Tiếng sen sẽ động giấc hoè, Tóc mây một món dao vàng chia đôi. Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần. Vừng trăng vằng vặc giữa trời, Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần, Đinh ninh hai miệng một lời song song. Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ Tóc tơ căn vặn tấc lòng, màng. Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương.
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích - Thuộcphần tiểu Dựa vào phần 1: dẫn và bằng hiểu gặpbiết của mình, em gỡ và đính ước hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm?
- Trích Truyện Kiều - I. Tìm hiểu chung Nguyễn Du 1. Vị trí đoạn trích 2. Bố cục đoạn trích Bố cục Kiều sang nhà gặp Kim Trọng Chàng Kim đón Kiều Cảnh thề nguyền
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du * Hoàn cảnh: I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản Thời gian: Không gian: Đêm khuya Vườn vắng 1.Kiều sang nhà Kim Trọng Cửa ngoài vội rủ rèm the, Lễ giáo phong kiến Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình Một mình Thử thách
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du *Hành động: I. Tìm hiểu chung Những từ: Vội, II. Đọc- hiểu văn bản - Vội, xăm xăm, băng xăm xăm, băng 1.Kiều sang nhà Kim Trọng ( Tính từ, từ láy, động từ) và nhịp điệu, âm - Âm điệu nhiều thanh bằng điệu câu thơ gợi Cửa ngoài vội rủ rèm the, - Nhịp điệu nhanh Tâm thế của nàng tâm thế gì ? Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình có ý nghĩa gì -> Tâm thế chủ động, trong hoàn cảnh gấp gáp, khẩn trương lúc đó ? -> Vượt lên mọi ngăn trở đến với tình yêu
- Trích Truyện Kiều – I. Tìm hiểu chung Nguyễn Du II. Đọc- hiểu văn bản 1.Kiều sang nhà Kim Trọng Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa Bây giờ rõ mặt đôi ta Biết đâu rày nữa chẳng là chiêm bao?”
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du * Lý do: I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản - “Xăm xăm” theo tiếng gọi trái tim 1.Kiều sang nhà Kim Trọng lần đầu rung động Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm trường, Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa. - “Băng” qua định kiến Bây giờ rõ mặt đôi ta, Biết đâu rày nữa chẳng là chiêm bao?” - “Vội” tranh đua với thời gian để chống lại ám ảnh định mệnh
- Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung * Vẻ đẹp tâm hồn II. Đọc- hiểu văn bản - Tình yêu say đắm 1.Kiều sang nhà Kim Trọng Hành động đó giúp - Quan niệm sống mới mẻ, em hiểu gì về tâm táo bạo, tích cực hồn nàng (Tình cảm, quan niệm,bản lĩnh ?) - Bản lĩnh mạnh mẽ, khát vọng mãnh liệt
- Trích Truyện Kiều - I. Tìm hiểu chung Nguyễn Du t¸c gi¶ * Th¸i ®é cña Qua cách miêu II. Đọc- hiểu văn bản tả, Nguyễn Du kín đáo bộc lộ - Đồng cảm, trân trọng 1.Kiều sang nhà Kim Trọng khát vọng tìnhvới tự do thái độ gì đối yêu Kiều? phúc hạnh - Ngòi bút tài hoa Bút pháp nghệ khắc hoạ tâm lý thuật đặc sắc ? -> Tư tưởng tiến bộ vượt tầm thời đại - Tấm lòng nhân đạo sâu sắc
- Trích Truyện Kiều – I. Tìm hiểu chung Nguyễn Du Kim Trọng Tâm trạng của * Tâm trạng : (trước khi Kiều đến và khi II. Đọc- hiểu văn bản nàng xuất hiện) ? 1.Kiều sang nhà Kim Trọng - Trước khi Kiều đến: 2.Kim Trọng đón Kiều nửa như tỉnh, nửa như mê Sinh vừa tựa án thiu thiu, - Khi Kiều xuất hiện: Dở chiều như tỉnh dở chiều như mê. vẫn ngỡ giấc mộng Tiếng sen sẽ động giấc hoè, Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần. Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần, Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ -Ngỡ ngàng, xao xuyến, say mê màng. đến đắm đuối, bâng khuâng
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung Trong Thái độ : đó, * tâm trạng Kim*Trọngđộng : Hành đã đón II. Đọc- hiểu văn bản tiếp Kiều như thế 1.Kiều sang nhà Kim Trọng - Rất mực tôn trọng người yêu nào? 2.Kim Trọng đón Kiều - Trân trọng tình yêu - Vội rước vào Hành động của Vội mừng làm lễ rước vào, chàng nối sáp lò đào thêm Đài sen thể hiện thái - Đặt thêm nến cho thêm sáng hương độ, tình cảm gì ? - Thắp thêm hương cho thêm thơm
- I. Tìm hiểu chung Trích Truyện Kiều – II. Đọc- hiểu văn bản Nguyễn Du 1.Kiều sang nhà Kim Trọng * Không gian:của gian 2.Kim Trọng đón Kiều lễ thề nguyền 3. Lễ thề nguyền được gợi tả qua - -ánh trăngcao rộng, Đất trời nhặt thưa huyền ảo,hình ảnh những lung hắt - Ngọn đèn hiu linh nghệ thuật nào? - Bước chân êm nhẹ Tên thề cùng thảo một chương Tóc mây một món dao vàng chia đôi - NếnCảm nhận của thơm, sáng, hương em Vừng trăng vằng vặc giữa trời - Không khí người đẹp cảnh đẹp, trang đó trọng, Đinh ninh hai miệng một lời song về không gian song thiêng liêng mang sắc thái tâm linh - Vừng trăng vằng vặc giữa trời ? Tóc tơ căn vặn tấc lòng, Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương
- VừngKhông gian tâm lýtrời trăng vằng vặc giữa Đinh ninh hai miệng một lời song song ( Khi Kiều thề nguyền cùng Kim Trọng) Đêm thâu khắc lâu canh tàn Gió cây trút lá trăng ngàn ngậm sương ( Khi Kiều trốn theo Sở Khanh) Vừng trăng vằng vặc trong đêm thề nguyền Vầng trăng tròn đầy, Vầng viên mãn nhất đôi gợi trăng aivà ý nghĩa vẻ đẹp xẻ làm Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường gì? ( Khi Kiều chia biệt Thúc Sinh) Cất mình theo ngọn tường hoa Lần đường theo bóng trăng tàyêu tây - Biểu tượng của tình về ( sángKiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư) Khi trong, chung thuỷ vĩnh hằng
- Từ ngữ: * Hình ảnh: Lễ thề nguyền của Kim- Kiều được đặc - Song song tả qua những từ ngữ , thề - Tiên - Đinh ninh hình ảnh nào? Tóc mây - -Trăm năm tạc - Dao vàng một chữ đồng Tiên thề cùng thảo một chương, - Cùng viết lời thề Tóc mây một món dao vàng chia đôi. - Cùng nói câu thề Vừng trăng vằng vặc giữa trời, -- Cùng một kỷ vật Đinh ninh hai miệng trao lời song song. Tóc tơ căn vặn tấc lòng, Trăm năm tạc mộtkhắc cốt ghiđến xương. Cùng chữ đồng tâm
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung => Biểu hiện: II. Đọc- hiểu văn bản - Thái độ: trân trọng tình yêu 1.Kiều sang nhà Kim Trọng 2.Kim Trọng đón Kiều -Khát khao hướng tới 3. Lễ thề nguyền tình yêu đích thực Cảnh tượng đó biểu và vĩnh cửu hiện thái độ và quan niệm gì của hai người - Quan niệm nghiêm túc đối với tình yêu? tích cực, tiến bộ về tình yêu
- Trao duyên: Thúy Kiều và Thúy Vân - Trao kỷ vật -- Sống dậy hồi ức - “Dẫu lìa ngó ý Liên hệ với đoạn trích còn vương tơ lòng” Trao duyên để chỉ ra sự thống nhất trong => Tình yêu sâu nặng, quan niệm về tình thủy chung, mãnh liệt yêu của Kiều? và duy nhất
- Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung Lễ thề nguyền: II. Đọc- hiểu văn bản - Thời gian: gấp gáp 1.Kiều sang nhà Kim Trọng Thái độ tác giả: 2.Kim Trọng đón Kiều ảnh Qua những hình -- ĐồngKhông gian: huyền ảo nhưngợi của lễ hẹn thề, nhà cảm, trân trọng, mơ 3. Lễ thề nguyền thơ gửi gắm tình cảm Để tái hiện cảnh gì? -- Không khí: trang trọng, tượng đó , tác thiêng liêng, sắc thái tâm linh giả đã sử dụng - Ngòibút pháp nghệ tình tài hoa Đôi lứa: đồng cảm, bút tả cảnh, tả - - Ngôn thuậtbiểu sắc và gợi cảm ngữ đặc cảm đồng lòng gì??
- Trích Truyện Kiều – I. Tìm hiểu chung: Nguyễn Du Nội dung: II. Đọc- hiểu văn bản: III. Tổng kết: -Khắc hoạ cảnh thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng nội dung Giá trị -Ca ngợi tình yêu đắmnghệ thuật và say, mãnh liệt và trong đặc sắc của sáng -Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, trích? đoạn nhân cách của người phụ nữ -Tầm tư tưởng vượt trên thời đại - Tấm lòng nhân đạo sâu sắc của thi nhân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
23 p | 749 | 72
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
22 p | 823 | 66
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
22 p | 572 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy
37 p | 632 | 59
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
23 p | 583 | 58
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội
21 p | 689 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 261 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
20 p | 519 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 5: Uy Lít Xơ trở về
36 p | 389 | 43
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
22 p | 379 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 24: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
13 p | 516 | 39
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 275 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 312 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
25 p | 324 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 208 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 447 | 25
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn