Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo)
lượt xem 24
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Bài giảng Ngữ văn 11 NGHĨA CỦA CÂU (tt)
- Kiểm tra bài cũ Câu có mấy thành phần nghĩa ? - Câu bao gồm hai thành phần nghĩa : Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
- Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa sự việc ? - Là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Em hãy phân tích nghĩa tình thái ở các từ ngữ in đậm trong ngữ liệu : “sự thật, quả, thật, chắc, hình như, chỉ, là cùng, giả thử, toan, phải, không thể, nhất định” ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). -Sự thật là : Khẳng định tính chân thực của sự việc. -Quả, thật : Khẳng định tính chân thực của sự việc - Chắc là : Phỏng đoán có độ tin cậy cao. - Hình như : Phỏng đoán có độ tin cậy thấp -Thật,có đến : Đánh giá về số lượng. - Chỉ, là cùng : Đánh giá về mức độ. Tình thái ? - Giả thử : Đánh giá sự việc có thực. - Toan : Đánh giá sự việc chưa xảy ra. - Phải : Khẳng định sự cần thiết. - Không thể : Khẳng định khả năng của sự việc. - Nhất định : Khẳng định tính tất yếu.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Vậy sự nhìn nhận, sự đánh giá, thái độ của người nói được bộc lộ trong câu được thể hiện ở những tình thái nào ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). -Là sự khẳng định tính chân thật của sự việc. -Là sự phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. -Là sự đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. -Là sự đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. -Là sự khẳng định tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Từ ngữ in đậm nào trong ngữ liệu, bộc lộ tình cảm của người nói đối với người nghe ? Đó là tình cảm gì ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). -Nhé ? Nhỉ ? > Tình cảm thân mật, gần gũi.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Từ ngữ in đậm nào trong ngữ liệu, bộc lộ thái độ của người nói đối với người nghe ? Đó là thái độ gì ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). - Kệ mày > Thái độ bực tức, hách dịch. - Bẩm > Thái độ kính cẩn.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Như vậy nghĩa tình thái thể hiện điều gì của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Ghi nhớ : ( SGK trang 19). Nghĩa tình thái thể hiện thái độ(tình cảm), sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Thái độ, sự đánh giá của người nói được bộc lộ qua các từ ngữ gì trong câu ?
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Ghi nhớ : ( SGK trang 19). Nghĩa tình thái thể hiện thái độ(tình cảm), sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe, nó có thể bộc lộ riêng qua các từ ngữ, xưng hô, tình thái trong câu.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập:
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • BT.1 : Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. • a. Nghĩa sự việc : ( nắng) hiện tượng thời tiết • - Nghĩa tình thái : ( chắc) Phỏng đoán với độ tin cậy cao. • b. Nghĩa sự việc : Tấm ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. • - Nghĩa tình thái : (rõ ràng) khẳng định sự việc ở mức cao • c. Nghĩa sự việc : Cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. • - Nghĩa tình thái : (thật là).Khẳng định một cách mỉa mai
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • d. Nghĩa sự việc : - Hắn sống bằng giật cướp, dọa nạt. (1) • - Hắn mạnh vì liều.(2) • - Nghĩa tình thái : (Chỉ) đánh giá mức độ.(1) (Đã đành) thái độ miễn cưỡng.(2) BT.2 Tìm từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái a. Nói của đáng tội : Thái độ thừa nhận b. Có thể : Phỏng đoán mức độ cao. c. Những : Đánh giá số lượng. d. Kia mà ! : Thái độ nhắc nhở để trách móc.
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • BT.3 Chọn từ ngữ tình thái thích hợp cột B điền vào cột A. • Câu a : “hình như” Sự phỏng đoán độ tin cậy thấp. • Câu b : “dễ” Sự phỏng đoán độ tin cậy cao. • Câu c : “tận” Đánh giá mức độ
- III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: Nghĩa tình thái thể hiện điều gì của người nói ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
29 p | 440 | 76
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
30 p | 596 | 68
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
23 p | 423 | 62
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
33 p | 741 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
17 p | 744 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
37 p | 406 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
18 p | 583 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 520 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
35 p | 708 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
22 p | 673 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
21 p | 394 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
26 p | 414 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
16 p | 348 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33: Ôn tập Văn học
25 p | 213 | 22
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
11 p | 180 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
30 p | 173 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương
16 p | 185 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
11 p | 216 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn