Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 21 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
lượt xem 41
download
Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám được in trong tập “Thơ thơ” xuất bản năm 1938. Bài thơ thể hiện được tư tưởng, quan niệm sống của tác giả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo tuyển tập những bài giảng ngữ văn 11 hay về tác phẩm: Vội vàng - Xuân Diệu. Chúc thầy cô giảng dạy thật tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 21 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
- BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 VỘI VÀNG XUÂN DIỆU
- VỘI VÀNG XUÂN DIỆU I. Tìm hiểu bố cục bài thơ Câu hỏi: Em hãy đọc và xác định bài thơ có thể chia làm mấy phần? Thử đặt tiêu đề cho mỗi phần? (*Mời một em đọc cho cả lớp nghe bài thơ)
- VỘI VÀNG • Tôi muốn tắt nắng đi, • Cho màu đừng nhạt mất; • Tôi muốn buộc gió lại , • Cho hương đừng bay đi. • Của ong bứớm này đây tuần tháng mật, • Này đây hoa của đồng nội xanh rì, • Này đây lá của cành tơ phơ phất ; • Của yến anh này đây khúc tình si, • •
- • Và này đây ánh sáng chớp hàng mi . • Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa; • Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
- Tôi sung sướng .Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đương tới , nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non ,nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết ,nghĩa là tôi cũng mất; Lòng tôi rộng , nhưng lượng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
- Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi , Khắp sông nuí vẫn than thầm tiễn biệt... Con gió xinh thì thào trong lá biếc , Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
- Chẳng bao giờ , ôi ! chẳng bao giờ nữa... Mau đi thôi !mùa chưa ngả chiều hôm,
- • Ta muốn ôm • Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; • Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, • Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, • Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ; • Và non nước ,và cây, và cỏ rạng , • Cho chếnh choáng mùi thơm ,cho đã đầy ánh sáng • Cho no nê thanh sắc của thời tươi; • - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! •
- I. Bố cục bài thơ * Có thể chia làm 4 đoạn : - Đoạn 1: Ước vọng níu giữ của nhà thơ(4 câu đầu) - Đoạn 2: Niềm sung sướng được sống giữa mùa xuân trần thế tuyệt đẹp (7 câu tiếp) - Đoạn 3: Nỗi buồn, lo ,tiếc nuối của tác giả trước sự trôi chảy của thời gian(19 câu tiếp) - Đoạn 4: Khát vọng chạy đua với thời gian để được tận hưởng cao độ vẻ đẹp mùa xuân trần thế(9 câu cuối)
- VỘI VÀNG XUÂN DIỆU • II-Đọc- hiểu bài thơ: • 1- Đoạn 1:Ước vọng của nhà thơ • Câu hỏi : Theo em ứớc muốn “tắt nắng”, “buộc gió” của nhà thơ là bình thường hay khác thường? Vì sao? Thực chất của ứớc muốn này là điều gì ? •
- • II- Đọc- hiểu bài thơ: • 1- Đoạn 1:Ước vọng của nhà thơ • * Muốn “tắt nắng”, “buộc gió”: • Thật táo bạo,khác thờng bởi đó là sự đoạt • quyền tạo hoá,đi ngợc quy luật tự nhiên • Thực chất đây là khát vọng níu giữ thời gian níu • giữ vẻ đẹp trần gian lại để tận hởng mãi mãi... • Câu hỏi: Đoạn thơ 2 là sự diễn • tả cụ thể vẻ đẹp của mùa xuân • trần thế.Vậy dới cái nhìn của • Xuân Diệu mùa xuân trần thế • hiện lên với mấy đặc điểm? • Hãy chỉ rõ những đặc điểm ấy? •
- 2. §o¹n 2: VÎ ®Ñp mïa xu©n trÇn thÕ. * Mïa xu©n trÇn thÕ hiÖn lªn víi hai ®Æc ®iÓm chÝnh - Mïa xu©n trÇn thÕ lµ mét thiªn ®êng n¬i mÆt ®Êt: +§Çy løa ®«i h¹nh phóc- “ong bím tuÇn th¸ng mËt” +§Çy s¾choa,h¬ng th¬m- “hoacña ®ång néi xanh r×” +§Çy ©m thanh t×nh tø- “khóc t×nh si” cña yÕn anh... +§Çy ¸nhc s¸ng diÖu k×- “¸nh s¸ng chíp hµng mi...” +§Çy niÒm vui- “thÇn vui h»ng gâ cöa”mçi buæi s¸ng =>§iÖp ng÷ “nµy ®©y”®· nhÊn m¹nh sù phong phó cña c¶nh s¾c n¬i cuéc sèng trÇn thÕ...
- • - Mùa xuân trần thế còn nh một ngời tình trẻ • đẹp , căng mọng sự sống và ẩn chứa sức quyến • rũ không thể cỡng nỗi “Tháng giêng ngon nh • một cặp môi gần” • =>Thể hiện quan • niệm mĩ học mới: chuẩn • mực cái đẹp là con • ngời ở tuổi trẻ ,tình yêu... • • * Câu hỏi : Bên cạnh niềm hạnh phúc nh trên đến • đoạn 3 lại cho thấy tác giả có những nỗi niềm gì? • Lý giải cội nguồn của những nỗi niềm ấy? •
- 3. Đoạn 3: Nỗi buồn ,lo, tiếc nuối trước dòng chảy thời gian - Hoài niệm tiếc nuối mùa xuân ngay trong mùa xuân- “Không chờ nắng hạ mới hoài xuân” =>Tiếc nuối tuổi xuân ngay giữa thời tuổi trẻ... - Cho rằng đời người chỉ có ý nghĩa khi ở thời tuổi trẻ – “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”=>bởi vậy đời người vô cùng ngắn ngủi... -Cảm thấy trong không gian vạn vật đều mang tâm thế buồn đau bởi sự sự tàn phai sắp sửa – “ Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”
- • - Nhà thơ trào dâng một niềm buồn đau tuyệt vọng • vì không bao giờ có thể quay lại với những năm • tháng cuộc đời đã đi qua – “Chẳng bao giờ ,ôi chẳng! bao giờ nữa...” • =>Cội nguồn của nỗi • buồn lo tiếc nuối trên • là một tình yêu cuộc • sống ,yêu tuổi trẻ • tha thiết ... • • Câu hỏi: Đoạn thơ cuối là khát vọng chạy đua với thời gian để tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân trần thế . Vậy khát vọng đó của nhà thơ đã được diễn tả với nghệ thuật có gì đặc sắc?
- 4 .Đoạn 4: Khát vọng chạy đua với thời gian để tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân trần thế... * Thể hiện qua : - Điệp ngữ “ta muốn”=> khẳng định khát vọng cao độ muốn được tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân... - Dùng trùng điệp các động từ diễn tả các động thái yêu đương ngày một tăng cấp: ôm->riết->say-> thâu->cắn=> Cho thấy tác giả gắn bó với cuộc sống bằng tình cảm nồng nàn như với người tình... - Chuyển từ xưng “tôi” sang “ta”=> Khẳng định cái tôi đầy uy quyền đối với tạo vật thiên nhiên...
- III.Đánh giá chung: *Câu hỏi: Tại sao có ý kiến cho rằng:“Vộivàng” là bài thơ rất Xuân Diệu?
- III. Đánh giá chung: * “Vội vàng” là bài thơ rất Xuân Diệu . Bởi: - Thể hiện rõ một cái tôi Xuân Diệu cháy bỏng niềm khát khao giao cảm với đời ... - Thể hiện rõ mĩ học Xuân Diệu :Chuẩn mực cái đẹp là con người ở tuổi trẻ và tình yêu... - Thể hiện rõ bút pháp nghệ thuật tân kì -> ở dùng từ: tháng giêng ngon;con gió xinh... -> ở đặt câu: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”...
- Hãy thư giãn trước khi luyện tập :
- • Luyện tập • Bài thơ “ Vội vàng”của Xuân Diệu đợc viết theo • theo thể loại: • A. Trữ tình B.Trữ tình- Triết luận • B. Tự sự C. Tự sự – Trữ tình • 2. “Vội vàng”là bài thơ: • A.Luận đề ,có kết cấu lôgic rất chặt chẽ • B. Cảm xúc chảy tràn theo ngòi bút ,không có tính duy lí chặt chẽ. • C. Đã vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
29 p | 440 | 76
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
30 p | 597 | 68
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
23 p | 423 | 62
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
33 p | 748 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
17 p | 751 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
37 p | 408 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
18 p | 587 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
19 p | 376 | 51
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 523 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
35 p | 711 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
22 p | 677 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
21 p | 394 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
26 p | 416 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
16 p | 351 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33: Ôn tập Văn học
25 p | 213 | 22
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
11 p | 183 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
30 p | 175 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
11 p | 216 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn