intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 9 bài 19: Tiếng nói của văn nghệ

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

504
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống cuả con người qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Tiếng nói của văn nghệ: Tổng hợp bài giảng văn lớp 9 đặc sắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 9 bài 19: Tiếng nói của văn nghệ

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 9 Văn bản : Tiếng nói của Văn nghệ Vă (Nguyễn Đình Thi) Thi)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy khái quát trên sơ đồ (mô hình) nội dung sơ phản ánh, thể hiện của văn nghệ? vă
  3. Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tiễn đời sống nhưng người nghệ sĩ không “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy mà gửi vào tác phẩm một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình Nội dung phản Tác phẩm văn nghệ không phải là những lời ánh, thể hiện của thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả những văn nghệ say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ. Là rung cảm và nhận thức của rừng người tiếp nhận. Vì vậy, nội dung văn nghệ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người thưởng thức.
  4. Tuần 20: Bài 19 20: Văn bản : Tiếng nói của Văn nghệ Vă (Nguyễn Đình Thi) Thi) Tiết 97: Đọc- Hiểu văn bản (tiết 2) 97: Đọc- vă I.Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích - Tác giả Nguyễn Đình Thi - Tiểu luận : “Tiếng nói của văn nghệ” (1948) vă II.Đọc –Hiểu văn bản vă 1.Tìm hiểu khái quát văn bản vă 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản vă a.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ vă b.Sự cần thiết ( chức năng, tác dụng) của văn nghệ đối với nă vă đời sống con người. ngư
  5. CÂU HỎI ( THẢO LUẬN THEO BÀN) Thông qua đoạn văn vừa đọc ( với rất nhiều dẫn chứng, các câu chuyện cụ thể sinh động…) ộng… em thấy nhà văn Nguyễn Đình Thi đã phân tích một cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với con người như thế nào? ngư như
  6. Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người ( chức năng, tác dụng của văn nghệ) Văn nghệ Văn nghệ giúp giúp cho Văn nghệ là cho ta sống vui chúng ta được sợi dây buộc vẻ, lạc quan, tin sống đầy đủ chặt chúng ta yêu và hi vọng; hơn, phong với cuộc đời. biết rung cảm, phú hơn với ước mơ trong cuộc đời và cuộc đời còn lắm với chính vất vả, cực nhọc. mình. Văn nghệ đem Văn nghệ làm cho tâm hồn ta tới một cách thực được sống. Lời gửi của sống của tâm văn nghệ là sự sống. hồn.
  7. Câu hỏi thảo luận theo bàn Hãy chỉ ra một số nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong việc khẳng định sự cần thiết của văn nghệ đối với con người? ngư
  8. Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi trong việc khẳng định sự cần thiết của văn nghệ đối với con người : ngư - Nhà văn bàn về chức năng, tác dụng của văn nghệ( một khái niệm mang tính khái quát) nhưng lại sử dụng lối nói rất giản dị, sự lựa như chọn ngôn từ chính xác, gợi cảm và dễ hiểu - Cách lập luận quy nạp giúp cho những luận điểm vốn là những khái niệm khó trở nên dễ hiểu và đầy sức thuyết phục. phục.
  9. Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người ( chức năng, tác dụng của văn nghệ) Văn nghệ Văn nghệ giúp giúp cho Văn nghệ là cho ta sống vui chúng ta được sợi dây buộc vẻ, lạc quan, tin sống đầy đủ chặt chúng ta yêu và hi vọng; hơn, phong với cuộc đời. biết rung cảm, phú hơn với ước mơ trong cuộc đời và cuộc đời còn lắm với chính vất vả, cực nhọc. mình. Văn nghệ đem Văn nghệ làm cho tâm hồn ta tới một cách thực được sống. Lời gửi của sống của tâm văn nghệ là sự sống. hồn.
  10. Tuần 20: Bài 19 Văn bản : Tiếng nói của Văn nghệ Vă (Nguyễn Đình Thi) Tiết 97: Đọc- Hiểu văn bản (tiết 2) 97: Đọc- vă 2) I.Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích - Tác giả Nguyễn Đình Thi - Tiểu luận : “Tiếng nói của văn nghệ” (1948) vă II.Đọc –Hiểu văn bản vă 1.Tìm hiểu khái quát văn bản vă 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản vă a.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ vă b.Sự cần thiết ( chức năng, tác dụng) của văn nghệ đối với đời sống nă vă con người. ngư c. Con đường văn nghệ đến với người thưởng thức và khả năng kì diệu đường vă ngư thư nă của nó.
  11. ĐỌC KĨ CÁC CÂU VĂN SAU: VĂ 1. “Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm “Vă xúc, của tâm hồn với cuộc sống hàng ngày” 2. “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa…tư tưởng của nữa… nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao…từ những con người, những câu chuyện, những cao… ngư hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung khơ trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghĩ. nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng.” lặng. 3. “Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa là ngư sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang ngư trong lòng. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta lòng. đường đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy.” đường ấy.
  12. CÂU HỎI: Qua đoạn văn cho thấy tiếng nói của văn nghệ đến với người thưởng thức bằng cách ngư thư nào mà có khả năng kì diệu đến vậy? ( Gợi ý: + Tư tưởng, nội dung của văn nghệ được thể được hiện bằng hình thức nào? + Tác phẩm nghệ thuật tác động đến người ngư thưởng thức qua con đường nào,bằng cách gì?) thư đường
  13. Con đường văn nghệ đến với người đọc (Phương thức tác động của văn nghệ) Từ đó, Nghệ nghệ Nghệ thuật thuật thuật khơi dậy đốt lửa là trong trong trí tiếng lòng óc ta nói của những chúng tình vấn đề ta cảm. suy nghĩ
  14. CÂU HỎI : Đọc kĩ đoạn văn cuối cùng của văn bản và cho biết : So với tất cả các bộ môn khoa học khác, khi văn nghệ tác động bằng những nội dung, cách thức đặc biệt ấy, nó đã tạo ra những ưu việt gì tới cuộc sống của con người? ngư
  15. Tính ưu việt và khả năng kì diệu của con nă đường văn nghệ đến với người đọc: giúp đường vă ngư con người tự nhận thức mình, tự xây ngư dựng mình.
  16. CÂU HỎI THẢO LUẬN THEO BÀN: So với hai luận điểm trên, ở luận điểm bàn về con đường đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì ngư diệu của nó, nghệ thuật nghị luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi có đặc điểm gì khác? ( Hãy chỉ ra tác dụng?)
  17. Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi khi bàn về con đường văn nghệ đến với người đọc: đường vă ngư - Không sử dụng những dẫn chứng cụ thể như ở phần như trên mà chủ yếu giảng giải, phân tích bằng lí lẽ rất uyển chuyển, cụ thể, sinh động. ộng. - Sử dụng nhiều phép so sánh, ẩn dụ bằng những hình ảnh gần gũi (VD: “Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao (VD: nhau của tâm hồn con người với cuộc sống”… “tư ngư sống”… “tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng”… lặng”… “trỏ vẽ cho ta đường đi…đốt lửa trong lòng đường chúng ta …”)  Văn nghị luận rất tài hoa, tinh tế, sắc sảo, không khô khan trừu tượng và mang tính thuyết phục cao. tư
  18. Tuần 20: Bài 19 Văn bản : Tiếng nói của Văn nghệ Vă (Nguyễn Đình Thi) Tiết 97: Đọc- Hiểu văn bản (tiết 2) 97: Đọc- vă 2) I.Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích - Tác giả Nguyễn Đình Thi - Tiểu luận : “Tiếng nói của văn nghệ” (1948) vă II.Đọc –Hiểu văn bản vă 1.Tìm hiểu khái quát văn bản vă 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản vă a.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ vă b.Sự cần thiết ( chức năng, tác dụng) của văn nghệ đối với đời sống con nă vă người. ngư c. Con đường văn nghệ đến với người thưởng thức và khả năng kì diệu của đường vă ngư thư nă nó.
  19. CÂU HỎI : Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này. (Gợi ý: + Cách xây dựng bố cục, dẫn dắt vấn đề. + Cách nêu và chứng minh các luận điểm. + Sự kết hợp giữa nhận định, lý lẽ với dẫn chứng thực tế…)
  20. Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi - Bố cục của tiểu luận: Chặt chẽ, hợp lý, cách luận: dẫn dắt tự nhiên. nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế để khẳng định thơ thuyết phục các ý kiến, nhận định, để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm. phẩm. - Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say vă sưa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2