Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp tích hợp và sử dụng phương tiện dạy học vào soạn bài giảng Ngữ văn 9
lượt xem 5
download
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Vận dụng phương pháp tích hợp và sử dụng phương tiện dạy học vào soạn bài giảng Ngữ văn 9" được thực hiện với mục đích góp phần vào việc dạy và học văn bậc THCS vì phương pháp tích hợp nếu sử dụng qua phương tiện dạy học thì rất lí thú-đạt hiệu quả rất cao của giờ học. Ngoài ra còn giúp hoàn thành và nâng cao chất lượng dạy và học lớp được giao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp tích hợp và sử dụng phương tiện dạy học vào soạn bài giảng Ngữ văn 9
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới hội đồng khoa học các cấp.Nếu đề tài của tôi còn thiếu xót rất mong được sự chân thành đóng góp của các quí vị Mạo Khê,ngày 01 tháng 5 năm 2008 Người viết Nguyễn Quỳnh Liên Phụ lục:
- LỜI CẢM ƠN! I.Phần mở đầu I.1Lí do chọn đề tài I.2Mục đích nghiên cứu I.3Thời gian địa điểm I.4Đóng góp về mặt lí luận II.Phần nội dung: II.1Chương 1:Tổng quan II.1.1Cơ sở lí luận II.1.2Cơ sở thực tiễn II.2Chương2:Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1Điều tra cơ bản II.2.Biện pháp tiến hành II.3Chương 3:Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu II.1Phương pháp nghiên cứu II.1.1Phương pháp luận II.1.2Phương pháp thu thập dữ liệu II.1.3Phương pháp phân tích II.1.3Phương pháp thống kê II.1.4Phương pháp so sánh III.2Kết quả nghiên cứu III.Kết luận và kiến nghị III.1.Kết luận III.2Kiến nghị
- IV.Tài liệu tham khảo V.Nhận xét của hội đồng khoa học các cấp I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1.Lí do chọn đề tài Chương trình cải cách giáo dục đã xác định mục tiêu cần đạt của môn ngữ văn:Góp phần hình thành con người có trình độ PTCS chuẩn bị cho họ học lên cao hơn,nâng cao mặt bằng dân trí,chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước Để đáp ứng yêu cù trên,chương trình ngữ văn cải cách giáo dục đã biên soạn theo hướng tích hợp ,coi trọng nguyên tắc hai tích,coi trọng sử dụng phương tiện dạy học,tránh học chay.Về tích hợp:Tích cực hoá hoạt động của học sinh để hình thành cho học sinh các năng lực :năng lực thích ứng, năng lực hành động,năng lựccùng chung sống,năng lực tự khẳng dịnh mình.Các kĩ năng nghe , đọc ,nói, viết.Có kiến thức và lối sống đẹp,có tình cảm yêu ghét rõ ràng Mặc dù được biên soạn theo hướng tích hợp song sách ngữ văn vẫn coi trọng tính độc lập của từng phân môn.Trong đố phân môn văn học chiếm thời lượng rất lớn.Học văn học không chỉ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống,bồi dưỡng ,giáo dục tư tưởng đạo đức mà còn giúp các em làm quen với cách bố cục văn bản,cách dùng từ đặt câu,lối diễn đạt hiệu quả.Chính vì thế,bản thân phân môn văn học cũng mang tính tích hợp cao I.2.Mục đích nghiên cứu: I.2.1.Mục đích chung:Góp phần vào việc dạy và học văn bậc THCS vì
- Phương pháp tích hợp nếu sử dụng qua phương tiện dạy học thì rất lí thú đạt hiệu quả rất cao của giờ học. I.2.2.Mục đích cụ thể:Góp phần hoàn thành và nâng cao chất lượng dạy và học lớp được giao I.3.Thời gian, địa điểm I.3.1.Thời gian:Từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008 I.3.2. Địa điểm:Tại lớp 9đ49đ6 Trường THCS Mạo Khê 2 I.4. Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn I.4.1.Về lí luận: Có thể góp một phần nhỏ vào cung cấp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp trên cơ sở sử dụng trang thiết bị dạy học I.4.2.Về thực tiễn:Ap dụng vào dạy học văn có hiệu quả II.PHẦN NỘI DUNG II.1.Chương 1:Tổng quan. *Học sinh THCS: Là độ tuổi 15 ham chơi ,chưa có tính tự lập khả năng cảm thụ văn thơ còn hạn chế,chịu nhiều chi phối và tác động của ngoại cảnh dẫn tới lười học . Học sinh Mạo Khê 2 sống giữa vùng công nghiệp phát triển ,bên cạnh mặt tích cực có điêù kiện học tập hơn nông thôn,cũng có những khó khăn về môi trường sống .Thường xuyên tiếp xúc với cái xấu dễ sa đà . Học sinh lớp 9d49d6 hồn nhiên, thành phần gia đình không đồng nhất,bố mẹ còn trẻ đang độ tuổi làm ăn nên thường xuyên vắng nhà không quan tâm tới học tập của con.
- *Chương trình văn học cải cách : Đồng tâm, tương đối năng về thực hành,coi trọng tư duy nhanh, nhạy ,coi trọng rèn luyện diễn đạt bằng văn nói và văn viết. *Phát triển là khả năng lớn lên về mọi mặt,nó làm tăng khả năng tiếp nhận tri thức,khả năng tư duy, năng lực nghe, đọc, nói ,viết, đáp ứng yêu cầu của bồi dưỡng con người. *Vai trò của học sinh THCS là mầm non của Tổ quốc nên cần phải đào tạo có bài bản để thích ứng với thời đại. II.2.Chương 2.Nội dung vấn đề nghiên cứu. Vận dụng phương pháp tích hợp và sử dụng phương tiện dạy học vào soạn giảng văn học lớp 9 II.2.1. Điều tra cơ bản. *Về phía giáo viên: Hạn chế trong việc soạn hệ thống câu hỏi sao cho đạt hiệu quả cao, đó là mang tính hệ thống,phát hiện ,phân tích, giảng bình... Lúng túng trong việc sử dụng trang thiết bị dạy học, nhất là trang thiết bị hiện đại. *Về phỉa học sinh:Học bài nào biết bài ấy,chưa biết tích luỹ tổng hợp ,tư duy lô gic dẫn tới hạn chế trong diễn đạt,cảm thụ II.2.2.Biện pháp tiến hành II.2.2.1Vận dụng phương pháp tích hợp thay cho vào bài Khâu này phải bắt đầu từ việc hướng dẫn học sinh học ở nhà,tìm hiểu bài theo yêu cầu của giáo viên,sau khi giáo viên đã lựa chọn kiến
- thức tích hợp phù hợp với yêu cầu của bài học. Giáo viên lấy kết quả chuẩn bị của các nhóm để đánh giá. Ví dụ :Khi dạy bài 6: Văn bản:Cảnh ngày xuânTrích Truyện Kiều của Nguyễn Du Vào bài tôi sử dụng phương tiện máy chiếuHướng dẫn học sinh dung phương pháp tích hợp dọcHọc sinh chuẩn bị trên phiếu nhựa trong. Bước 1:Tôi chia học sinh làm ba nhóm,Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sưu tầm một bài thơ viết về mùa xuân.Mỗi nhóm một hộp màu vẽ ,một giấy A3Nhóm 4 nhận xét. Bước 2:Tôi thiết kế câu hỏi trên giáo án để điều hành trên lớp cho đạt hiệu quả(Soạn bài) Bước 3:Vận dụng vào giờ giảng.Ngay vào đầu tiết học tôi hỏi: H:Cô cho các em sưu tầm những câu thơ viết về mùa xuân, các nhóm đã tâm đắc với những câu thơ nào? N1:Có thể nêu hai câu thơ của Nguyễn Bính: Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy (Mưa xuân) N2:Có thể nêu một bài thơ của Hàn Mặc Tử: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió true tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang ( Mùa xuân chín)
- N3.Có thể đưa câu thơ của Nguyễn Trãi: Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan (Bến đò xuân đầu trại) N4:Nhận xét về những bức tranh xuân:Có mưa, có hoa, có cả nắng ửng hồng Như vậy:Với cách báo cáo kết quả bằng phiếu nhựa trên máy chiếu ngay từ đầu phương tiện dạy học đã phát huy được tác dụng đưa học sinh vào không khí mùa xuân lãng mạn, từ đó tiếp cận văn bản học tốt hơn. Ví dụ 2:Dạy bài 23 –Văn bản:Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Bước 1:Tôi hướng dẫn học sinh chuẩn bị: N1: Đài hoặc catset N2: Đĩa thu băng bài hát Mùa xuân nho nhỏ Bước 2:Soạn câu hỏi điều hành Bước 3:Trên lớp: Đầu giờ học,tôi cho học sinh bật băng bài hát trên H:Em có nhận xét gì về giai điệu bài hát? HS:Dễ dàng chỉ ra:Giai điệu tha thiết ,ngọt ngào GV:Vậy chất liệu tạo nên bài hát đó nhờ đâu?Bài hôm nay các em sẽ được khám phá. Như vậy bằng phương pháp tích hợp và phương tiện dạy học, ngay từ đầu giờ học giáo viên đã đưa học sinh vào không khí mê say náo nức ,tạo tâm thế tốt cho giờ học
- 4/Ngôn ngữ : Tạo hình 5/Giọng điệu: Hài hước 6/Câu văn : Dài 7/Cuộc sống của Rô –Bin –Xơn: Gian khổ. 8/Tinh thần của Rô Bin –Xơn: Lạc quan 9/Ý chí của RôBin –Xơn: Kiên cường Kết quả:Cách luyện tập này rèn tư duy nhanh cho học sinh,các em mạnh dạn đề xuất ý kiến. Gìơ học hứng thú đến phút cuối.Kết quả học tập rất tố t II.3.Chương III. Phương pháp nghiên cứuKết quả nghiên cứu 3.1.Phương pháp nghiên cứu: 3.1.1Phương pháp luận:Cơ sở của phương pháp luận là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Đây là phương pháp tổng hợp với mọi sự vật mà trong lĩnh vực giáo dúc các môn học liên quan mật thiết với nhau ,với cuộc sống.Tất cả mang tính khách quan ,tính toàn diện và tính lịch sử Phương pháp này được vận dụng để xem xét và phân tích các vấn đề có liên quan tới việc dạy học môn văn một cách khoa học.Các vấn đề về lí luận và thực tiễn đều được xem xét trong hoàn cảnh lịch sử và trong mối tương quan với tổng thể của các môn học khác 3.1.2.Phương pháp thu thập dữ liệu Để có nguồn dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu của mình, tôi đã sử dụng hai loại dữ liệu là dữ liệu thơ văn đẫ có và dữ liệu từ cuộc sống 3.1.3.Phương pháp phân tích:
- 3.1.3.1.Phương pháp thống kê:Bao gồm thống kê mô tả và thống kê so sánh.Trên cơ sở tổng hợp kiến thức học sinh thu nhận được ,bằng phương pháp phân tích đánh giá so sánh để thấy được khả năng hiệu quả của đề tài 3.1.3.2.Phương pháp so sánh:Phương pháp này nhằm phát hiện những điểm giống nhau,khác nhau giưac các đơn vị tri thức .Vì vậy để tiến hành so sánh chúng ta cần phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định rõ ràng nguồn gốc, đièu kiện và mục tiêu để so sánh 3.2.Kết quả nghiên cứu: Sau một năm vận dụng đề tài tôi đạt được kết quả như sau: Gìơ học: Đạt 100% giờ dạy và học tốt,không có giờ học gò bó Học của học sinh:Phát huy tính tích cực học tập cao không còn lối học thụ động ,các em biét cách tìm hiểu tác phẩm, cảm thụ ,văn học ,nhanh nhạy trong tư duy, diễn đạt sang tạo trong nói viết. Kết quả cụ thể: +Điểm tổng kết: *Lớp 9d4: TSHS:29 *lỚP 9D6: TSHS: 25 Giỏi : 7 Giỏi :5 Khá : 2 Khá : 17 TB : 2 TB : 3 Học sinh giỏi cấp huyện: 2 III.Kết luận và kiến nghị III.1.Kết luận
- Phát triển giáo dục là chiến lược lâu dài của Đảng và nhà nước ta nhằm tạo ra nguồn nhân lực có tri thức cao để nước ta cùng một lúc phải thực hiện ba nhiệm vụ:Thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu ,tiến hành công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,tiếp cận nền kinh tế trí thức.Vì vậy trách nhiệm của môn văn là rất nặng nề.Trong khi đó xu thế học sinh chạy theo những môn học thời thượng xa rời môn văn sẽ dẫn tới hổng kiến thức cơ bản ,hạn hẹp trong giao tiếp và hạn chế trong việc tiếp cận nền văn hoá thế giới ảnh hưởng rất nhiều tới uy tín của hội nhập và giao thoa. III.2.Kiến nghị :Phải tìm cách nâng cao vai trò của môn văn trong việc đào tạo con người mới bằng cách chuẩn hoà đội ngũ không phải ở bằng cấp mà ở năng lực thực sự.Người giáo viên dạy văn phải có năng lực cảm thụ văn học có khả năng diễn đạt có năng lực thích ứng nhanh với quá trình đổi mới của đất nước,linh hoạt về phương pháp và sử dụng thành thục các phương tiện dạy học hiện đại, có hiệu quả... IV.Tài liệu tham khảo: 1.Tài liệu cải cách giáo dục nói chung và bộ môn văn nói riêng của bộ giáo dục đào tạo phát hành hàng năm 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên các chu kì 3.Tài liệu nghiên cứu của các giáo sư khoa học đầu nghành xuất bản hàng năm trên tài hoa trẻ ,tạp chí văn học tập san giáo dục. V.Nhận xét của hội đồng khoa học : Cấp trường Cấp phòng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp vận dụng kiến thức tích hợp liên môn trong giảng dạy môn Lịch sử - Địa lí 6 ở trường THCS
25 p | 24 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học Địa lý 6
13 p | 35 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng bản đồ tư duy trong đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở bậc học Trung học cơ sở
24 p | 75 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà
40 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học tích hợp trong giảng dạy chủ đề: Nước xung quanh chúng ta - môn Hóa học lớp 8
37 p | 23 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và việc vận dụng kênh hình trong dạy học Sinh học 7 ở trường THCS
19 p | 22 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng thực hành Tiếng Anh cho học sinh THCS theo hướng phát triển năng lực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
26 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
45 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS
15 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm ôn thi môn Ngữ văn 9 phần Thơ hiện đại Việt Nam
22 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ Đọc - hiểu văn bản môn Ngữ văn
30 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm hữu ích giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 8
21 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh
25 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kỹ năng giúp học sinh làm tốt bài làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS
14 p | 47 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề Các giác quan Sinh học 8, ở trường THCS và THPT Nghi Sơn
27 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7
12 p | 47 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học
16 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn