Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh
lượt xem 6
download
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh" nghiên cứu, và đề xuất các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ khoa học xã hội ở trường THCS Lương Thế Vinh. Mời thầy cô cùng tham khảo và tải về sáng kiến tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN NGỮ VĂN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Lĩnh vực/môn :Ngữ văn Cấp học :THCS Tên tác giả :Đặng Thị Vân Đơn vị công tác :Trường THCS Lương Thế Vinh Chức vụ :Tổ phó Tổ KHXH
- Hà Nội 2022 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 7. Những đóng góp mới của đề tài. 2 8. Kết cấu 2 Nội dung I. Cơ sở lí luận của vấn đề nâng cao... 3 II. Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ Khoa học xã 7 hội ở ttrường THCS Lương Thế Vinh . 1. Vài nét sơ lược về tổ Khoa học xã hội ở trường THCS 7 Lương Thế Vinh. 2. Thực trạng về kiểm tra đánh giá môn Ngữ văntổ Khoa học 8 xã hội ở trường THCS Lương Thế Vinh. III. Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giámôn Ngữ văn. 8 Kết luận và Khuyến nghị 16 Tài liệu tham khảo
- 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn vấn đề nghiên cứu Trên văn bia Văn Miếu Quốc tử giám, Thân Nhân Trung đã viết: «Hiền tài quốc gia chi nguyên khí. Nguyên khí thịnh tắc quốc thế cường dĩ long; nguyên khí lỗi tắc quốc thế nhược dĩ ô». Quả thật, để đất nước được hưng thịnh, trường tồn, nhân tố con người luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì lẽ đó, nhiệm vụ của giáo dục là tạo ra những con người phát triển toàn diện, đủ đức đủ tài, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới chính thức được triển khai trên cả nước đối với học sinh lớp 1 từ năm học 20202021. Vì vậy, ngành giáo dục đã, đang nỗ lực xây dựng đội ngũ giáo viên không chỉ đạt chuẩn về trình độ đào tạo mà còn có tư duy đổi mới, sáng tạo trong phương pháp dạy học, đổi mới trong kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới theo hướng phát triển năng lực. Để phát triển được năng lực và bồi đắp nhân cách người học trong môn Ngữ văn, chúng ta không chỉ coi trọng đổi mới chương trình SGK, đổi mới phương pháp , kĩ thuật dạy học, đổi mới sinh hoạt tổ nhóm CM mà còn tập trung vào khâu đổi mới kiểm tra đánh giá. Đổi mới kiểm tra đánh giá giống như chiếc gương, nó phản chiếu đánh giá đúng năng lực người học và đặc biệt hơn, lại có thể phát hiện, khích lệ, ươm mầm tài năng và bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho HS. Đối với Trường THCS Lương Thế Vinh, ngôi trường thuộc tốp đầu của huyện Đan Phượng, lại càng cần phải thực hiện tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạyhọc môn Ngữ văn. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc kiểm tra đánh giá đối với các khối lớp còn nhiều khó khăn, do GV chưa kịp thích nghi với sự đổi mới, còn thụ động và lúng túng trong triển khai áp dụng; do ảnh hưởng của đại dịch Covid19 nên có sự điều chỉnh kế hoạch dạy học, từ đó kéo theo việc kiểm tra đánh giá năng lực, phẩm chất HS chưa thực sự được chuẩn xác… Với nhiệm vụ được giao là tổ phó chuyên môn tổ Khoa học xã hội Phụ trách môn Ngữ văn của tổ, tôi xác định: Đổi mới giáo dục không chỉ là đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học,
- 4 đổi mới sinh hoạt tổ nhóm CM mà còn đổi mới về tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, của giáo viên về việcđổi mới kiểm tra đánh giá một yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy và học hiện nay. Từ những vấn đề trên, tôi đã triển khai thực hiện, rút ra một số kinh nghiệm để chỉ đạo công tác chuyên môn trong thời gian tới và đúc kết thành đề tài: “Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, và đề xuất các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ khoa học xã hội ở trường THCS Lương Thế Vinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu Tổ phó và giáo viên Ngữ văn, Trường THCS Lương Thế Vinh 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường THCS Lương Thế Vinh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp thống kê. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn về thực trạng và các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ KHXH trường THCS Lương Thế Vinh. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ KHXH trường THCS Lương Thế Vinh.. Phân tích thực trạng Kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ KHXH trường THCS Lương Thế Vinh. Đề xuất các biện pháp nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn tổ KHXH trường THCS Lương Thế Vinh..
- 5 7. Những đóng góp mới của đề tài: Đưa ra một số biện pháp nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở tổ khoa học xã hội trường THCS Lương Thế Vinh. 8. Kết cấu: Đề tài gồm có 03 phần Mở đầu Nội dung: gồm 03 phần Kết luận và khuyến nghị. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN 1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Căn cứ nghiên cứu 1.1.1. Căn cứ pháp lí Thông tư 26/2020/TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS, THPT ban hành kèm theo thông tư 58/2021/TT BGDĐT thể hiện rõ quan điểm đổi mới về hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; bảo đảm hoạt động kiểm tra , đánh giá như một hoạt động học tập. 1.2. Căn cứ khoa học Trong nhà trường trung học, khâu kiểm tra đánh giá vô cùng quan trọng, giúp HS phát huy được năng lực và phẩm chất cá nhân đồng thời, giúp nhà quản lí giáo dục, XH có căn cứ đánh giá đáng tin cậy về sản phẩm của hoạt động giáo dục. 2. Những khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng chương trình THCS mới: a.Kiểm tra : Kiểm tra là việc thu thập thông tin, dữ liệu, bằng chứng cần thiết làm cơ sở cho việc xem xét, nhận xét, đánh giá. Theo Thông ư số 26/2020/TTBĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
- 6 thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Có các hình thức kiểm tra sau: (1) Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Kiểm tra thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; Số lần kiểm tra thường xuyên không giới hạn bởi số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này. =>Nhằm cung cấp thông tin phản hồi một cách thường xuyên=>Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của thầy và học của trò; Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc một cách liên tục, có hệ thống. (2)Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kì được thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập. + Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính từ 45 phút đến 90 phút, đối với môn chuyên tối đa 120 phút. Đề kiểm tra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- 7 + Đối với bài thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá trước khi thực hiện. =>Đánh giá được việc nắm tri thức, KN, kỹ xảo của HS sau một thời hạn nhất định; Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức đã học; Tạo cơ sở để học sinh tiếp tục học sang những phần mới, chương mới. =>Đánh giá là xác định trình độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, năng lực của HS tương ứng với yêu cầu của chương trình; hiện Chương trình hương trình 2018 hành C iến thức yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, -K - Phẩm chất: năng trách nhiệm - Kỹ Thái độ lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải - - Năng quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tuỳ môn học có năng lực khác nhau VD: môn Ngữ văn: Năng lực thẩm mĩ ;Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản. (3)Phẩm chất: là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người (đạo đức); cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. Phẩm chất được biểu hiện qua hành vi=>Đánh giá qua hành vi. Phương pháp quan sát, dùng thang đo.
- 8 Sơ đồ Các loại phẩm chất và đặc điểm từng loại (4)Kỹ năng (Skill), theo Xavier Roegiers (1996) cho rằng : “KN là khả năng thực hiện một cái gì đó, đó là một hoạt động được thực hiện”, không có một KN nào tồn tại thuần khiết, mọi KN đều được biểu hiện qua những ND cụ thể. Tác giả chia thành KN nhận thức và KN chân tay. F.K.Kharlamov , coi KN không đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà còn là sự biểu hiện năng lực của con người. Theo quan niệm này, KN có tính ổn định, tính mềm dẻo, tính linh hoạt và tính mục đích. =>KN là khả năng của con người thực hiện có hiêụ quả một hành động nào đó để đạt được mục đích xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định; KN vừa thể hiện cách thức hành động vừa thể hiện năng lực hành động. (5)Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. =>Khả năng vận dụng KT, KN..để thực hiện thành công một nhiệm vụ nào đó.
- 9 Đánh giá theo chuẩn: dựa kết quả kiểm tra (điểm số) đánh giá mức độ đạt được kiến thức: xuất sắc, giỏi, khá, TB khá, TB, yếu, kém. Giáo viên đánh giá HS Quan sát hoạt động của HS, dựa vào bảng kiểm từ đó đưa ra đánh giá về thái độ của HS như: mức độ tích cực, chủ động, chuyên cần, làm việc nhóm, tính trung thực,… 3. Kiểm tra, đánh giá kỹ năng được thực hiện như thế nào? a. Kiểm tra kỹ năng Thực chất là kiểm tra việc triển khai các thao tác và kết quả đạt được Câu hỏi kiểm tra thường yêu cầu HS tiến hành một hoạt động học tập nào đó (kiểm tra qua làm). VD: Kiểm tra một số kỹ năng tự học của HS 1. Em hãy xác định bản chất nội dung trong một chủ đề, một hình, một đoạn thông tin, một định nghĩa, định lý nào đó? 2. Em hãy lập bảng để hệ thống hoá kiến thức một chủ đề, một chương, một phần nào đó? 3. Em hãy lập sơ đồ để hệ thống hoá kiến thức một chủ đề, một chương, một phần nào đó? b. Đánh giá mức độ đạt được kỹ năng Đánh giá mức độ đạt được kỹ năng là đánh giá theo tiêu chí. Muốn đánh giá được kỹ năng nào phải xác định cấu trúc của kỹ năng đó và yêu cầu cần đạt đối với kỹ năng đó, từ đó xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp. II. THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN TỔ KHXH Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 1. Vài nét sơ lược về tình hình GV Ngữ văn tổ khoa học xã hội trường THCS Lương Thế Vinh
- 10 Tổng số giáo viên văn : 7 đồng chí. Về chuyên môn, nghiệp vụ: 100% các giáo viên trong trường có trình độ chuyên môn đạt yêu cầu trở lên. Cụ thể: Trình độ đào tạo: Thạc sỹ = 1 (tỷ lệ 14% ). Đại học = 6 (tỷ lệ 86%) . Đội ngũ giáo viên trong trường cơ bản đủ về chỉ tiêu, hầu hết các đồng chí giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn và vượt chuẩn, có năng lực chuyên môn tương đối đồng đều, vững vàng nhiệt tình trong giảng dạy và các hoạt động khác của nhà trường, có đạo đức tốt, tác phong sư phạm nhà giáo chuẩn mực, chấp hành tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Hầu hết các đồng chí giáo viên đều nắm rõ mục tiêu của GD & ĐT THCS, gương mẫu, nhiệt tình trong các hoạt động giảng dạy. Một số đồng chí giáo viên có ý thức phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thành phố. Bên cạnh đó còn một bộ phận giáo viên mới ra trường tuổi nghề còn ít, tuổi đời còn trẻ chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác, đa số giáo viên có tuổi đời cao, có thâm niên trong nghề nghiệp, tuy nhiệt tình trong công tác nhưng còn chậm trong việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới kiểm tra đánh giá:chưa chủ động, còn lúng túng trong các khâu ra đề, nhất là lập ma trận và kĩ năng ra câu hỏi… Tóm lại: Chất lượng chuyên môn tổ KHXH trường THCS Lương Thế Vinh về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí, dạy học theo tinh thần đổi mới nhưng để đáp ứng được những tiêu chí của một người giáo viên khi thực hiện chương trình GDPT 2018 trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, người thầy phải có tri thức, linh hoạt đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá thì mới nâng cao được chất lượng giáo dục. Xác định rõ điều này, bản thân tôi đã mạnh dạn chia sẻ một số giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá cho các tổ viên tổ KHXH của nhà trường. 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
- 11 2.1. Thuận lợi Nhiều năm qua, chất lượng môn Ngữ văn của trường Lương Thế Vinh vẫn thuộc tốp đầu của huyện Đan Phượng. GV trong nhóm văn tích cực chia sẻ kinh nghiệm CM trong đó có khâu kiểm tra đánh giá HS. 2.2. Khó khăn Một số GVthiếu chủ động, lúng túng, ngại ra đề Kiểm tra, đánh giá đôi khi còn chưa chuẩn xác, chưa phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh 2.3. Nguyên nhân. Nhận thức về đổi mới kiểm tra đánh giá còn hạn chế ở đa số giáo viên do đóchưa có sự đầu tư kĩ lưỡng. Đội ngũ giáo viên trẻ có năng lực chuyên môn tốt nhưng thiếu kinh nghiệmra đề. Một số giáo viên cao tuổi, sứckhỏe yếu có biểu hiện chủ quan, ngại đổi mới. Một số giáo viên sau khi đượctuyển vào trường chưa có sự cố gắng nỗ lực trong chuyên môn, bằng lòng vớibản thân Do ảnh hưởng của đại dịch covid19, kiểm tra đánh giá online gặp không ít khó khăn Trình độ chuyên môn và năng lực quản lý, điều hành tổ chuyên môn ởmột bộ phận nhóm trưởng còn hạn chế, thụ động. Do ảnh hưởng của đại dịch covid19, kiểm tra đánh giá online gặp không ít khó khăn III. BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN NGỮ VĂN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 1. Nâng cao nhận thức của các thành viên trong nhóm về sự cầnthiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá trong buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyển môn. Tổ chức học tập, tuyên truyền một cách kịp thời các văn kiện, nghịquyết của Đảng về giáo dục; các thông tư hướng dẫn đổi mới kiểm tra đánh giá, trong đó có môn Ngữ văn Thay đổi về nhận thức sẽ dẫn tới thay đổi về hành động bởi chất lượnggiáo dục phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của đội ngũ giáo viên. Do đó, cầncải tiến cách quản lý từ khâu chỉ đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạchkiểm tra đánh giá cụ thể , phù hợp với đối
- 12 tượng HS các khối lớp cho cả năm học.TTCM thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảmbảo chất lượng và hiệu quả. Thảo luận thống nhất nội dung ôn tập và hướng ra đề kiểm tra giữa kì cho từng khối lớp. (Đề kiểm tra cuối kì, PGD ra chung toàn huyện). 2. Đổi mới ra đề kiểm tra đánh giábài giữa kì a. Cần dựa vào mục tiêu cần đạt của mỗi bài, mỗi chủ đề dạy học để xác định nội dung bài kiểm tra. VD: Bài kiểm tra đánh giá giữa kì đối với lớp 9: 1. Kiến thức: * VH trung đại: +Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm +Vẻ đẹp , số phận người phụ nữ trong XHPK *VHHĐ : Hình tượng người lính qua hai cuộc kháng chiến *VBND: +Giữ gìn bản sắc văn hóa trong thời kì hội nhập +Bảo vệ hòa bình *TV: nghĩa của từ, trường từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, các phương châm hội thoại *TLV: văn tự sự, văn nghị luận, văn thuyết minh, các phép liên kết câu 2. Kĩ năng: nhận diện kiểu VB, các phương thức biểu đạt, từ loại, kiểu câu, các biện pháp tu từ; phân tích 1 nhân vật truyện; 1 khổ thơ; trình bày đoạn văn theo cách quy nạp, diễn dịch, tổngphânhợp; vận dụng các phép liên kết câu… 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm VD văn 6: *Năng lực: + Nhận biết truyện đồng thoại, cách xây dựng nhân vật truyện, ngôi kể 1, ngôi kể 3; hiểu nội dung ý nghĩa một vb truyện +Nh ận bi ết đặc trưng thơ (thể thơ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, nội dung tình cảm, cảm xúc…) + xác định từ loại theo cấu tạo, nghĩa của từ +Phân tích giá trị một phép tu từ +T ạo l ập văn bản tự sự (kể lại một trải nghiệm)
- 13 +T ạo l ập văn bản biểu cảm (viết đv trình bày cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả) *Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b. Lập ma trận và bảng mô tả : b1.Xây dựng ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề (nội dung, Cấp độ Cấp độ chương…) thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT,(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm S ố điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=... Tỉ lệ % % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm S ố điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=... Tỉ lệ % % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % c, Thiết kế hệ thống câu hỏi:
- 14 MỨC ĐỘ ĐỘNG TỪ MÔ TẢ MỨC ĐỘ 1. Biết Nhận biết được…; kể tên được;…; phát biểu được…; nêu được…; trình bày được… 2. Hiểu Phân loại được…; phân tích được…; so sánh, lựa chọn được…; giải thích được… 3. Vận dụng Nhận ra được điểm sai và chỉnh sửa được điểm sai đó…; chứng minh được các vấn đề̀ trong thực tiễn…; đề xuất được vấn đề̀, đặt được câu hỏi…; lập được dàn ý, tìm được từ khoá…; tạo lập được văn bản VD: Đề kiểm tra văn 6 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮAKÌ I MÔN: NGỮ VĂNLỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút b1.Xây dựng ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề : Cấp độ Cấp độ thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Chuẩn KT,(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Tôi và các KN cần bạn kiểm tra (Ch)
- 15 Số câu Số câu:1 Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu: 1 Số câu Số câu: 1 Số câu Số điểm S ố điểm:0,5 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm: .3.. Tỉ lệ % 4,5 0,5 điểm:5,555. % Chủ đề 2: (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Gõ cửa trái tim Số câu Số câu: 3 Số câu Số câu:4 Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm S ố điểm: Số điểm Số điểm:3 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm .7.. điểm: Tỉ lệ % 1,5 4,5=45% Tổng số câu :Số câu:4 Số câu:4 Số câu: 2 T.Số câu:10 10 Số điểm:2 Số điểm: 3 Số điểm:5 T.Sốđiểm:1 Tổng số :20% 30% 50% 0 10điểm Tỉ lệ100 % BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Số câu Tổng kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, mức độ kiến kiến kĩ năng nhận thức/kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao
- 16 ĐỌC Đọc Nhận 5 3 1 0 9 HIỂU hiểu văn biết: bảnthơ có Xác định yếu tố tự được thể sự, miêu thơ, vần, tả (ngữ từ láy, liệu phép tu từ ngoàisách so sánh giáo trong văn khoa). bản. Thông hiểu: Hiểu được nghĩa của từ; giá trị của phép tu từ so sánh; những đặc sắc về nghệ thuật (vai trò của yếu tố Tự sự, Miêu tả trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ) trong văn bản. Hiểu được nội dung tình cảm, cảm xúc trong
- 17 bài thơ. LÀM Kể lại Vận 1* VĂN một trải dụng: nghiệm Biết đáng nhớ cách vận của bản dụng thân những kiến thức, kĩ năng tạo lập văn bản tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu đề bài. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân. Vận dụng cao: Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng, tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn.
- 18 Tổng Tỉ lệ % 100 25 25 45 5 Tỉ lệ chung 50 50 Lưu ý: Gv chấm linh hoạt, làm tròn điểm bài kiểm tra theo quy định. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA GIỮA KỲ I Lớp 6… Môn: Ngữ văn 6 Họ và tên: Thời gian: 90 phút. I. Đọc Hiểu (5điểm) Học sinh đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Lượm Cháu đi đường cháu Bỗng lòe chớp đỏ Ngày Huế đổ máu Chú lên đường ra Thôi rồi, Lượm ơi! Chú Hà Nội về Đến nay tháng sáu Chú đồng chí nhỏ Tình cờ chú cháu Chợt nghe tin nhà Một dòng máu tươi. Gặp nhau Hàng Bè Ra thế, Cháu nằm trên lúa Chú bé loắt choắt Lượm ơi! Tay nắm chặt bông Cái xắc xinh xinh Lúa thơm mùi sữa Cái chân thoăn thoắt Một hôm nào đó Hồn bay giữa đồng. Cái đầu nghênh nghênh Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Lượm ơi, còn không? Calô đội lệch Bỏ thư vào bao Mồm huýt sáo vang Chú bé loắt choắt Như con chim chích Vụt qua mặt trận Cái xắc xinh xinh Nhảy trên đường vàng Đạn bay vèo vèo Cái chân thoăn thoắt Thư đề: “Thượng khẩn” Cái đầu nghênh nghênh Cháu đi liên lạc Sợ chi hiểm nghèo. Vui lắm chú à Calô đội lệch Ở đồn Mang Cá Đường quê vắng vẻ Mồm huýt sáo vang Thích hơn ở nhà! Lúa trỗ đòng đòng Như con chim chích Calô chú bé Nhảy trên đường vàng. Cháu cười híp mí Nhấp nhô trên đồng.
- 19 Má đỏ bồ quân Thôi, chào đồng chí! Cháu đi xa dần… ( Tố Hữu) Câu 1: Cho biết thể thơ của bài thơ trên? A. Thơ 4 chữ B. Thơ 5 chữ C. Thơ 6 chữ D. Thơ tự do Câu 2: Căn cứ để nhận diện thể thơ ? A. Số tiếng trong mỗi dòng B. Số dòng trong mỗi bài C. Cả A và B D. Không có đáp án nào đúng. Câu 3: Cách gieo vần trong bài thơ ? A. Vần lưng, vần liền B. Vần chân, vần liền C. Vần lưng, vần cách D. Vần chân, vần cách. Câu 4: Những từ láy có trong bài thơ trên là: A. Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, liên lạc B. Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh C. Xinh xinh, thoăn thoắt, vèo vèo, đòng đòng D. Nhấp nhô, loắt choắt, chim chích, vắng vẻ Câu 5: Theo em, nhận xét nào phù hợp với nội dung cảm xúc trong bài thơ trên ? A. Ca ngợi chú bé Lượm nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan yêu đời. B. Ca ngợi sự hi sinh anh dũng của chú bé Lượm. C. Qua việc khắc họa chân dung bé nhỏ, hồn nhiên đáng yêu của chú bé Lượm, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào về chú bé giao liên dũng cảm. D. Thể hiện niềm xót thương của tác giả trước sự hi sinh anh dũng của chú bé Lượm. Câu 6. Chỉ ra nét độc đáo trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của bài thơ? A. Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả B. Sử dụng từ láy và các biện pháp tu từ đặc sắc C. Âm điệu tươi vui, dí dỏm, đôi chỗ pha chút ngùi ngùi
- 20 D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7:Em hiểu“loắt choắt”trong bài thơ có nghĩa là gì? Câu 8: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Má đỏ bồ quân” và phân tích giá trị của phép tu từ đó? II. Viết: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em, trong đó sử dụng ít nhất một từ láy (gạch chân từ láy). …………………………………………………………………………………………. 3. Đỏi mới Kiểm tra, đánh giá phẩm chất: Dùng phiếu đánh giá Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hợp tác nhóm: (khi thực hiện một nhiệm vụ học tập) Họ và tên HS:........................................ Lớp: ........ trường: ........................ Hãy đánh giá sự đóng góp của em trong nhóm theo thang điểm từ 1 đến 5 (5 là cao nhất) 5 điểm: Có những đóng góp rất quan trọng (đối với tất cả các phần của đề tài và trong tất cả các giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ công việc của các bạn khác trong nhóm mà không làm thay). 4 điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa ra những gợi ý quan trọng và giúp đỡ các bạn khác một cách có hiệu quả; có vai trò tác động đến tất cả các phần của đề tài). 3 điểm: Có một số đóng góp (đưa ra một số gợi ý hữu ích, giúp những người khác nghiên cứu, giải quyết vấn đề, và đóng góp cho việc phát triển các phần khác nhau của đề tài). 2 điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa ra ít nhất một gợi ý hữu ích, đôi khi giúp đỡ người khác, lãng phí ít thời gian, có vai trò nhỏ trong việc phát triển một hoặc hai phần khác nhau của đề tài). 1 điểm: Không có đóng góp thực sự nào (không đưa ra gợi ý gì, không giúp đỡ ai, không hoàn thành việc được nhóm giao, lãng phí thời gian). Khoanh tròn số điểm của em: 1 2 3 4 5 Lí giải ngắn gọn tại sao em lại cho điểm bản thân như vậy: 2. Hãy cho điểm từng bạn trong nhóm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp nâng cao năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6
22 p | 44 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Định hướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh bằng phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công Dân 6
16 p | 26 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh khai thác, phát triển một vài ứng dụng từ một bài tập số học 6
16 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng thực hành Tiếng Anh cho học sinh THCS theo hướng phát triển năng lực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
26 p | 31 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ Đọc - hiểu văn bản môn Ngữ văn
30 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 p | 12 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng và dạy - học theo chủ đề tích hợp liên môn trong dạy - học Địa lí 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
40 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 9 một số kĩ năng viết văn nghị luận đạt kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 THPT
28 p | 36 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh cách giải một số bài toán vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
21 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 6 làm bài văn tả cảnh
32 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 6
18 p | 31 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh khối 6 hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm bằng sơ đồ tư duy
19 p | 21 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề Các giác quan Sinh học 8, ở trường THCS và THPT Nghi Sơn
27 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
20 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 7 giải bài toán về tỉ lệ thức
10 p | 58 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực
19 p | 21 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân loại và hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến tính chia hết
21 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn