intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 28: Biên bản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Ngữ văn 9 bài 28: Biên bản" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 12 nắm được các đặc điểm của văn bản, biết cách viết một biên bản hoàn chỉnh. Từ đó, giáo viên có thể đánh giá năng lực học sinh và có phương pháp giảng dạy phù hợp. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 28: Biên bản

  1. VĂN 9 TIẾT 145 TaiLieu.VN
  2. Tiết 145: BIÊN BẢN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN:: 1. VÝ dô : Tìm hiểu 2 văn bản: TaiLieu.VN
  3. Văn bản 1: TRƯỜNG THCS KẾT ĐOÀN ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘI Tuần : 6 Khai mạc lúc 10 giờ, ngày 7 tháng 10 năm 2008. Thành phần tham dự: 31 bạn đội viên chi đội 9C Đại biểu: Trần Thị Thanh Hà – Liên đội trưởng Chủ toạ: Lê Thành Sơn Thư ký: Phan Thị Thuỳ Linh NỘI DUNG SINH HOẠT B¹n Lê Thành Sơn … đánh giá hoạt động tuần qua - Về học tập: (…) - Về nề nếp, vệ sinh môi trường: (…) (2) Ý kiến của các bạn dự họp(…) (3) Phát biểu của đại biểu Trần Thị Thanh Hà … (4) Bạn Lê Thành Sơn phổ biến công tác Đội tuần tới. Buổi sinh hoạt chi đội kết thúc lúc 10 giờ 45 phút. Chủ toạ Thư ký Lê Thành Sơn Phan Thị Thuỳ Linh 8 11 TaiLieu.VN
  4. Văn bản 2: BỘ CÔNG AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG AN TP HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số :…BB/TLTV, PT -------- BIÊN BẢN TRẢ LẠI GiẤY TỜ, TANG VẬT, PHƯƠNG TiỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHO CHỦ SỞ HỮU, NGƯỜI QUẢN LÝ HOẶC NGƯỜI SỬ DỤNG HỢP PHÁP - Căn cứ Điều 46, Điều 57,….ngày 02/07/2002; - Căn cứ quyết định/ Biên bản số:…ngày…tháng…năm…do: Ông (bà) : … Chức vụ: … Kí về việc:… Hôm nay, hồi …giờ…phút, ngày …tháng…năm… Tại :… Tôi:… Cấp bậc:… chức vụ: … Đơn vị công tác: … ……………… Biên bản lập xong hồi …giò…phút cùng ngày, đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe công nhận đúng và cùng ký tên dưới đây. NGƯỜI VI PHẠM NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM ( Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) TaiLieu.VN
  5. 2. Nhận xét: * Hai biên bản trên ghi chép các sự việc: - Những sự việc đang hoặc mới diễn ra. * Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc: + VB1: ghi chép lại nội dung và tiến trình buổi sinh ho ạt chi đội. + VB2: ghi chép sự việc trả lại giấy tờ …cho chủ sở hữu… * Về lời văn ghi trong biên bản: - Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ… * Về các sự việc và số liệu: + Sự việc: đầy đủ, trung thực, cụ thể + Số liệu : chính xác, cụ thể) TaiLieu.VN
  6. * Kết luận: + Biên bản 1: ghi lại nội dung và tiến tr×nh của một buổi sinh hoạt chi đội  Biên bản hội nghị. + Biên bản 2: ghi lại sự việc trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện Cho chủ sở hữu hoặc người quản lý  Biên bản sự vụ * Một số loại biên bản khác thường gặp: Biên bản vi phạm nội qui Biên bản họp PHHS Biên bản vi phạm luật giao thông Biên bản họp dân khu vực ấp…. Biên bản họp HĐSP nhà trường Biên bản họp tổ, nhóm Qua tìm hiểu 2 biên bản và qua những thông tin vừa r ồi, em hãy cho biết : Biên bản là gì? TaiLieu.VN
  7. Tiết 145: BIÊN BẢN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1.VÝ dô : Tìm hiểu 2 văn bản 2. NhËn xÐt: Kiến thức cần nhớ: a. Biên bản là một loại văn bản, ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản. b. Các loại biên bản thường gặp: Biên bản hội nghị. Biên bản sự vụ. TaiLieu.VN ……..
  8. Tiết 145: BIÊN BẢN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1. VÝ dô : Tìm hiểu 2 văn bản 2. NhËn xÐt: Kiến thức cần nhớ II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN: 1) Phần mở đầu ( thủ tục): Phần mở đầu của biên bản ( còn gọi là phần thủ tục c) ố bắt bu-ộQu c higệồumvànhtiêu bao mữục nào ? ữngng - Tên biên bản - Thời gian và địa điểm - Thành phần tham dự ( kèm chức trách) TaiLieu.VN
  9. Tiết 145: BIÊN BẢN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1.VÝ dô : Tìm hiểu 2 văn bản 2. NhËn xÐt: Kiến thức cần nhớ : II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN: 1. Phần mở đầu ( thủ tục): 2. Phần nội dung: Phần-nDiộễ i dung bảệnc dùng ể, ghi ữ,ng Xem) lại Văn n biếnbiên để đầynh gì?( xác sự vi ( cụ th đủ chính bản 1,2/ - KSGK ết qutrang 123,124) ả Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? TaiLieu.VN
  10. Tính chính xác, cụ thể của một biên bản có giá trị: - Thể hiện tính thực tiễn của biên bản và nâng cao giá tr ị của biên bản về mặt pháp lý… TaiLieu.VN
  11. Tiết 145: BIÊN BẢN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1. VÝ dô : Tìm hiểu 2 văn bản 2. NhËn xÐt: Kiến thức cần nhớ: II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN: 1. Phần mở đầu ( thủ tục): 2. Phần nội dung: 3. Phần kết thúc: - Thời gian kết thúc sự việc. - Chữ ký và họ tên những người có trách nhiệm chính. Ph ầnvănkế - Các bảt n thúc khác ho ặc hiệbnả biên vnật gồm kèm ếu ữ có( nnh theo cóng ) mục nào 3? TaiLieu.VN
  12. THẢO LUẬN NHÓM 1. Chữ viết ở các mục : Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản cần phải như thế nào? 2. Khoảng cách giữa các phần : Quốc hiệu, tên biên bản, thời gian…,nội dung nên trình bày như thế nào để biên bản được rõ hơn? Lưu ý khi trình bày biên bản: - Quốc hiệu và tiêu ngữ: Chữ in hoa. - Tên biên bản: Chữ in hoa ( có thể to hơn) - Khoảng cách giữa các phần nên cách nhau ít nhất một dòng để biên bản được rõ hơn. TaiLieu.VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2