intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

40
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh thấy được nỗi cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấn lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng; hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích

  1. I- ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1- Vị trí đoạn trích : Trích phần 2 “Gia biến và lưu lạc” 2- Phương thức biểu đạt : Tả xen biểu cảm. 3- Chú thích : SGK II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1- Cấu trúc đoạn trích: -Nội dung chính : Tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - Bố cục: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều. 3 đoạn : Nỗi nhớ của Kiều. Nỗi buồn của Kiều. Kết cấu theo diễn biến tâm trạng NV.
  2. II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2-Phân tích : a - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều : Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. * Từ ngữ gợi tả , gợi cảm . * Tâm trạng cô đơn , buồn tủi, ngổn ngang của Kiều.
  3. b - Nỗi nhớ của Kiều : * Nỗi nhớ Kim Trọng: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ * Nỗi nhớ Kim Trọng: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai? * NỗTưở i nhớngchađếnmẹ lời:nguyện thề gắn bó Với người yêu- quyết giữ lòng sắt son. * Nỗ * Nhữ nignhớ cha lời độ mẹ :i nội tâm, từ ngữ chọn c thoạ lọXót nười c , sử dụtựa cửa ng điể hôm n tí ch. mai * Quạt Tấm nồng lòng vịấptha, lạnh những thủ y chungai đó giờ , hiế u thảo , giàu Sân đứLai c hycách sinh.mấy nắng mưa Có khi gốc Tử đã vừa người ôm. Xót xa khi nghĩ đến cha mẹ đang trông chờ - Lo lắng vì mình không cận kề phụng dưỡng cha mẹ khi già yếu.
  4. c - Nỗi buồn của Kiều : Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. * Điệp ngữ, từ láy, tả cảnh ngụ tình độc đáo. * Nỗi buồn nhiều vẻ đang bủa vây lấy Kiều - Nàng không sao thoát ra được.
  5. II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2-Phân tích : a - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của Kiều : * Từ ngữ gợi tả , gợi cảm . *Tâm trạng cô đơn , buồn tủi, ngổn ngang của Kiều. b - Nỗi nhớ của Kiều : * Những lời độc thoại nội tâm, từ ngữ chọn lọc , sử dụng điển tích. * Tấm lòng vị tha, thủy chung , hiếu thảo , giàu đức hy sinh. c - Nỗi buồn của Kiều : * Điệp ngữ, từ láy, tả cảnh ngụ tình độc đáo. * Nỗi buồn nhiều vẻ đang bủa vây lấy Kiều - Nàng không sao thoát ra được.
  6. Trao đổi: Trình bày ý kiến : Có người cho rằng “Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động!” III- TỔNG KẾT : * Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình độc đáo. * Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi với nỗi nhớ nhung da diết người thân. Đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. IV- LUYỆN TẬP : Cảm nhận nét đặc sắc trong tám câu cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2