intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:9

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương; vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước; tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước

  1. TIẾT 16 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VĂN BẢN: Bánh  trôi  nước ­Hồ Xuân  Hương­
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ  qua bài thơ  Bánh trôi nước. - Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. KĨ NĂNG - Nhận biết thể loại của văn bản. - Đọc – hiểu và phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật. THÁI ĐỘ Có ý thức trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ và cảm thương cho  số phận của họ trong xã hội cũ.
  3. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả:  Hồ Xuân Hương  – Bà chúa thơ Nôm. 2. Tác phẩm: - Xuất  xứ:  trích  Hợp  tuyển  thơ văn Việt Nam, tập III. - Thể  thơ:  Thất  ngôn  tứ  tuyệt Đường luật. - PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.
  4. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc VB. 2. Phân tích.      
  5. a) Hai câu thơ đầu: - Hình ảnh bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn + trắng →  màu sắc (vỏ trắng) Bảy nổi ba chìm với nước non + tròn →  hình dáng →   Sử  dụng  mô  típ  quen  thuộc  + nổi, chìm  →  cách nấu (nấu trong  trong ca dao, thành ngữ, ẩn dụ. nước, sống thì chìm, chín thì nổi) →   Ngợi  ca  vẻ  đẹp  ngoại  hình  và  nêu  lên  thân  phận  chìm  nổi  ­  Vẻ  đep  ngoại  hình,  thân  phận  người phụ nữ. của người phụ nữ. +  Mô  típ  “thân  em”,  hình  ảnh  ẩn  dụ →   Thân  hình  trắng  trẻo,  đầy  đặn,  phúc  hậu  (Vẻ  đẹp  thể  chất  hoàn  hảo, khỏe mạnh) + Đảo thành ngữ “bảy nổi ba chìm” →   Gợi  liên  tưởng  đến  thân  phận  trôi  nổi,  vùi  dập,  lận  đận,  bấp 
  6. b) Hai câu thơ cuối: ­ Hình ảnh bánh trôi nước: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn +  “rắn”,  “nát”:    tùy  thuộc  vào  tay  Mà em vẫn giữ tấm lòng son kẻ nặn khéo hay vụng. →   Từ  ngữ  miêu  tả  chọn  lọc,  +  Chất  lượng,  thành  phẩm:  ngon  phép đối. ngọt không thay đổi. →   Khẳng  định  phẩm  chất  ­ Cuộc sống và vẻ đẹp phẩm chất,  trong  sáng,  son  sắt  của  người  tâm hồn của người phụ nữ: phụ nữ trong mọi hoàn cảnh. + Phép đối “rắn – nát” →   Cuộc  sống  phụ  thuộc,  không  được làm chủ cuộc đời mình + Quan hệ từ: Mặc dầu… mà  →   Chấp  nhận  sự  thua  thiệt,  cam  chịu + giữ tấm lòng son →  Son sắt, thủy chung
  7. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật. - Sử dụng thành ngữ, mô típ dân gian, ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi  với lời ăn tiếng nói hằng ngày. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 2. Nội dung     Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học Việt Nam dưới  thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng  thời  thể  hiện  lòng  cảm  thương  sâu  sắc  đối  với  thân  phận  nổi  chìm  của họ.
  8. IV. Luyện tập.      Mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước với  những câu hát than thân có mô típ “Thân em” thuộc ca dao dân  ca. - Giống  nhau:  đều  gợi  ra  vẻ  đẹp  của  người  phụ  nữ,  thể  hiện  số  phận của họ trong xã hội xưa. - Khác  nhau:  Ca  dao  dừng  lại  ở  việc  than  thân  còn  thơ  Hồ  Xuân  Hương là sự khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ với tấm lòng  thủy chung, son sắt.
  9. DẶN DÒ ­ Xem lại bài ­ Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2