
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
lượt xem 2
download

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được nội dung bài thơ nhằm bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình qua hình ảnh đôi bàn tay cùng lời ru thân thương của người mẹ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE GV: VÕ THỊ THIÊN NHI
- Khi nhìn thấy những hình ảnh này, em có suy nghĩ gì?
- BÀI 2: THƠ (THƠ LỤC BÁT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: À ƠI TAY MẸ Bình Nguyên
- I. Tìm hiểu chung. Tên thật là Nguyễn Đăng Hào (25/01/1959) 1. Tác giả và tác phẩm; thể loại, Quê quán: xã Ninh Phúc, TP Ninh Bình, tỉnh kiểu văn bản. Ninh Bình. - Tác giả: Bình Nguyên Ông vừa là nhà thơ vừa là Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam. Hiện nay tác giả Bình Nguyên đang làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. Sự nghiệp: đã nhận hai giải “Thơ lục bát” (Giải A 2003; Giải Ba 2010) trên báo Văn Nghệ.
- THƠ LỤC BÁT I. Tìm hiểu chung. Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mỗi bài thơ ít nhất gồm hai 1. Tác giả và tác phẩm; thể loại, dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng kiểu văn bản. (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát). Thơ - Tác giả: Bình Nguyên lục bát gieo vần chân và vần lưng. Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng - Tác phẩm: thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của + Thể loại: Thơ lục bát. dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
- SỐ KHỔ THƠ, SỐ DÒNG, VẦN, NHỊP TRONG BÀI THƠ À ƠI TAY MẸ Bàn tay / mẹ chắn /mưa sa Ru cho mềm ngọn gió thu Bàn tay mẹ chặn / bão qua mùa màng. Ru cho tan đám sương mù lá cây Ru cho cái khuyết tròn đầy Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau. Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon Bàn tay mang phép nhiệm mầu À ơi này cái trăng tròn Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi. À ơi này cái trăng còn nằm nôi… Ru cho sóng lặng bãi bồi Bàn tay mẹ thức một đời Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu À ơi này cái Mặt Trời bé con… Ru cho đời nín cái đau Mai sau bể cạn non mòn À ơi… Mẹ chẳng một câu ru mình.
- NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý I. Tìm hiểu chung. KHI ĐỌC THƠ LỤC BÁT Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao 1. Tác giả và tác phẩm; thể loại, nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần kiểu văn bản. trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng - Tác giả: Bình Nguyên thơ được ngắt nhịp ra sao? Bài thơ viết về ai và về điều gì? - Tác phẩm: Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật + Thể loại: Thơ lục bát. nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó + Kiểu văn bản: Biểu cảm. đem lại tác dụng ra sao? 2. Những điểm cần lưu ý khi Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, đọc. suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?
- HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC II. Đọc hiểu văn bản. - Học sinh đọc rõ ràng, trôi chảy; giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Chú ý cách ngắt nhịp. Chú ý những từ ngữ khó chú thích cuối trang sách. Chú ý những câu hỏi gợi ý ở bên phải VB.
- Sau khi đọc văn bản, em hãy trả lời những câu hỏi sau: 1. Em hãy cho biết đề tài của bài thơ (Bài thơ viết về ai? Viết về điều gì, việc gì?). Chủ đề của bài thơ là gì? → Bài thơ viết về mẹ và sự hi sinh của người mẹ; Chủ đề tình cảm gia đình. 2. Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? → Người mẹ đang bày tỏ cảm xúc trong bài thơ.
- F HS đọc thầm lại bài thơ (tập trung vào các khổ thơ 1, 2, 3, 5) và trả lời những câu hỏi II. Đọc hiểu văn bản. sau: 1. Hình ảnh bàn tay mẹ. 3. Tìm hình ảnh, chi tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ? 4. Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng qua các chi tiết khắc họa hình ảnh bàn tay mẹ. 5. Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? HS trả lời câu hỏi 3, 4 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập 01 – Tìm hiểu vẻ đẹp bàn tay mẹ (GV đã giao ở tiết trước)
- PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU HÌNH ẢNH BÀN TAY MẸ Vẻ đẹp hình ảnh đôi bàn tay Hình ảnh, chi tiết Biện pháp tu từ Tác dụng/ Ý nghĩa mẹ …chắn mưa sa Mẹ mạnh mẽ, kiên cường Động từ mạnh: chắn, chặn … chặn bão qua mùa để bảo vệ con → Sức Khổ 1 Ẩn dụ (mưa sa, bão qua) màng mạnh phi thường, bản năng của người làm mẹ. … bàn tay mẹ dịu dàng Tình yêu thương vô bờ, sự gọi con là cái trăng vàng, Ẩn dụ nâng niu, trìu mến người mẹ Khổ 2 cái trăng tròn, cái trăng còn dành cho con. nằm nôi … thức một đời Mẹ chấp nhận hi sinh suốt Nhân hóa Gọi con là cái Mặt trời bé con cả cuộc đời để dõi theo và Ẩn dụ … bể cạn non mòn… vẫn còn chăm lo cho con, dù có bất Khổ 3, 5 hát ru cứ chuyện gì xảy ra. - Mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ những dãi dầu… - Điệp ngữ “Bàn tay mẹ” - Điệp ngữ “À ơi”
- v Trong bài thơ, cụm từ “À ơi” được lặp lại nhiều lần có tác dụng: → “À ơi” là tiếng đệm trong lời ru. Sự lặp lại này tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn. Điệp ngữ này gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ cần mẫn, dịu dàng, mềm mại tựa cánh võng yêu thương nâng giấc con ngủ. Phía sau nhịp điệu, hình ảnh mà phép điệp gợi lên là tình cảm yêu thương mẹ dành cho con. v Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho: → Hình ảnh đôi bàn tay biết hát ru của mẹ trở thành biểu tượng nghệ thuật đẹp về sức mạnh kì diệu, mầu nhiệm của tình yêu thương mẹ dành cho con. => Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt, đức hi sinh muôn đời.
- F HS đọc thầm lại bài thơ (Khổ thơ 4, 6) và trả lời những câu hỏi sau: II. Đọc hiểu văn bản. 2. Lời ru của mẹ. 6. Lời ru của mẹ hướng đến những ai, chứa đựng những mong muốn gì? 7. Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng để khắc họa lời ru của mẹ? HS trả lời câu hỏi 6, 7 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập 02 – Tìm hiểu lời ru của mẹ 8. Qua lời ru của mẹ, em thấy người mẹ hiện lên mang những vẻ đẹp nào?
- PHIẾU HỌC TẬP 02: TÌM HIỂU LỜI RU CỦA MẸ Lời ru của mẹ Hình ảnh, chi tiết Biện pháp tu từ Ý nghĩa lời ru Mẹ mong mỏi con lớn lên có thể … mềm ngọn gió thu, tan vượt qua mọi bất trắc đời thường, Ru cho con đám sương mù lá cây. Ẩn dụ được lớn lên toàn vẹn… khi không … cái khuyết tròn đầy có mẹ bên cạnh. … sóng lặng bãi bồi Tình cảm mẹ dành cho ngoại Ẩn dụ (mong mọi điều bình an, nhẹ Ru cho ngoại Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu. nhàng, thanh thản đến với ngoại.) - … đời nín cái đau Nhân hóa Mong cho đời dịu lại, bớt đau Ru cho đời thương. Điệp ngữ “Ru cho” À ơi… Mẹ chẳng một câu ru mình → Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của người mẹ ⇒ Sự hi sinh cao cả của người mẹ không chỉ với con mà còn là với người thân và cả cộng đồng.
- III. Tổng kết. 1. Giá trị nội dung. Bài thơ thể hiện cảm xúc trân trọng, biết ơn, sự xúc động sâu sắc trước tình yêu thương hết mực, đức hi sinh lặng thầm của người mẹ. 2. Giá trị về hình thức. Tác giả đã sử dụng thành công thể thơ lục bát mang âm hưởng ngọt ngào của lời ru từ ca dao với hình ảnh phong phú, giàu sức gợi,… Hình ảnh đôi bàn tay mang phép nhiệm mầu của mẹ là một biểu tượng đẹp, tạo nên xúc động cho người đọc.
- DẶN DÒ: v HS chuẩn bị bài VỀ THĂM MẸ - Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn và văn bản Về thăm mẹ. - Trả lời những câu hỏi trong Phiếu học tập (ghi câu trả lời vào tập soạn)
- PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU VĂN BẢN VỀ THĂM MẸ Câu 1: Chỉ ra số khổ thơ, số dòng thơ, cách gieo Câu 7: Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: vần, ngắt nhịp trong bài thơ. “Áo tơi qua buổi cày bừa/ Giờ còn lủn củn khoác Câu 2: Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc hờ người rơm.”. (Khổ 2) về ai? Cảm xúc như thế nào? Câu 8: Cảnh vật quanh ngôi nhà của mẹ hiện lên Câu 3: Hãy thử khái quát nội dung chính của với những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó đã từng khổ thơ. giúp cho người con hiểu gì về cuộc sống hằng Câu 4: Người con về thăm mẹ vào thời gian ngày của mẹ và những phẩm chất gì ở mẹ? nào? Thông qua dấu hiệu nào mà biết mẹ không Câu 9: Xác định biện pháp tu từ ở khổ thứ hai và có nhà? chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy. Câu 5: Hãy đoán xem trước khi về thăm nhà, Câu 10: Khổ thơ cuối có gì đặc biệt? Theo em, dấu người con đã hình dung ra cảnh gặp mẹ như thế chấm lửng ở dòng đầu trong khổ thơ cuối có tác nào? dụng gì? Câu 6: Hành động thơ thẩn vào ra thể hiện tâm Câu 11: Điều gì làm người con “Nghẹn ngào trạng gì của người con? thương mẹ nhiều hơn…”?

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p |
55 |
4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p |
37 |
3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p |
29 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p |
43 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Liên kết trong văn bản
10 p |
25 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo)
8 p |
35 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p |
31 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê
15 p |
22 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
9 p |
31 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p |
35 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
9 p |
35 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p |
24 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p |
109 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p |
67 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p |
67 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p |
48 |
2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p |
37 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
