intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:7

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu bố cục của bài văn biểu cảm; yêu cầu của việc biểu cảm trong văn bản; cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

  1. TIẾT 18 TẬP LÀM VĂN ?????????????? PPT ??, ????????????????, ??????????, ?????????! ?????? ?????, ?????????????????! ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU  CẢM
  2. MỤC TIÊU BÀI  HỌC KIẾN THỨC - Bố cục của bài văn biểu cảm. - Yêu cầu của việc biểu cảm. - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. KĨ NĂNG Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm. THÁI ĐỘ Có ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí.
  3. ­ Bài văn biểu dương đức tính trung thực, ngay thẳng; phê  I.  Tìm  hiểu  đặc  điểm  phán tính xu nịnh, dối trá. của văn bản biểu cảm. ­ Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả  mượn hình  ảnh tấm  1.  Tìm  hiểu  bài  văn  “Tấm  gương  làm  điểm  tựa.  (Vì  tấm  gương  luôn  phản  chiếu  trung thực mọi vật xung quanh). gương” (SGK/ Trg 84,85) ­ Những câu văn biểu hiện tình cảm đó: ­  Ca  ngợi  tính  trung  thực  của  con  người,  ghét  thói  xu  nịnh,  + … là người bạn thân chân thật suốt đời, không bao giờ  biết xu nịnh ai. dối trá. +  Dù  tan  xương  nát  thịt  vẫn  cứ  nguyên  tấm  lòng  ngay  → Bộc lộ tình cảm gián tiếp. th ­ Bẳố ng…  cục: 3 phần ­  Bố  cục:  3  phần  (MB,  TB,  + MB (Đoạn đầu): Nêu cảm nghĩ chung về tấm gương ­   KB) Người bạn chân thật, ngay thẳng, trong sạch + TB (các đoạn giữa): Nói về đức tính của tấm gương: • Biểu dương tính trung thực. • Hai nhân vật Mạc  Đỉnh Chi và Trương Chi  được đưa  ra làm dẫn chứng. + KB (Đoạn cuối): Khẳng định lại cảm nghĩ tấm gương  vẫn là người bạn chân thật, ngay thẳng.
  4. I.  Tìm  hiểu  đặc  điểm  của  văn     Mẹ  ơi! Con khổ quá mẹ  ơi! Sao mẹ  bản biểu cảm. đi  lâu  thế?  Mãi  không  về!  Người  ta  2.Tìm  hiểu  đoạn  văn  trích  “Những  đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi  ngày  thơ  ấu,  Nguyên  Hồng”  (SGK/  của  con  mà  con  người  ta  giằng  lấy.  Trg 86) Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ  nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?      Đoạn văn biểu hiện sự cô đơn, tủi  nhục,  nỗi  nhớ  thương  mẹ  và  mong  →  Tiếng kêu, lời than, câu hỏi tu từ nhận được sự đồng cảm giúp đỡ. → Bộc lộ tình cảm trực tiếp. * Ghi nhớ (SGK/ Trg 86)
  5. II. Luyện tập Đọc văn bản Hoa học trò và trả lời câu hỏi: a) Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả hoa  phượng  đóng  vai  trò  gì  trong  bài  văn  biểu  cảm  này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa – học –  trò?  ­ Bài văn thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ khi phải xa  trường, xa bạn. ­  Trong  bài,  tác  giả  mượn  hình  ảnh  hoa  phượng  để khơi gợi cảm xúc, thể hiện tình cảm. ­  Tác  giả  gọi  hoa  phượng  là  hoa  học  trò  vì  hoa  phượng  gắn  liền  với  mái  trường,  với  những  kỉ  niệm của tuổi học trò.
  6. II. Luyện tập b) Hãy tìm mạch ý của bài văn ­ Đoạn 1: Phượng nở báo hiệu chia tay. ­  Đoạn  2:  Phượng  đứng  đợi  một  mình  ở  giữa  sân  trường  khi  học  trò  đã  nghỉ hè. ­ Đoạn 3: Phượng mong chờ các học sinh quay trở lại trường. → Xuyên suốt bài văn là nỗi niềm hoa phượng. c) Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?     Vừa trực tiếp vừa gián tiếp: ­ Biểu cảm gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm, cảm xúc của  con người (phượng nhớ, phượng khóc, phượng thức…) ­  Biểu  cảm  trực  tiếp:  Có  những  câu  văn  trực  tiếp  thể  hiện  cảm  xúc  (…  buồn xiết bao!, Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè 
  7. DẶN DÒ ­ Xem lại bài ­ Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn  biểu cảm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2