Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị; đặc sắc nghệ thuật của văn bản;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê
- CÁCH GHI CHÉP BÀI BÊN NÀY BÊN NÀY LÀ NHÌN VÀ LÀ CHÉP NGHE VÀO TẬP
- TIẾT 3, 4 Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài
- CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: Tình cảm anh em ruột Đọc – hiểu văn bản Thông cảm, chia sẻ với thịt thắm thiết, sâu truyện, đọc diễn cảm những người không may rơi nặng và nỗi đau khổ lời đối thoại phù hợp vào hoàn cảnh éo le, đáng của những đứa trẻ với tâm trạng của các thương. không may rơi vào nhân vật. Nhận thức được quyền trẻ hoàn cảnh bố mẹ li dị. Kể và tóm tắt em được hưởng hạnh phúc Đặc sắc nghệ thuật truyện. gia đình, trách nhiệm của cha của văn bản. mẹ đối với con cái.
- CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Khánh Hoài 2. Tác phẩm. a. Xuất xứ: Trích trong “Tuyển tập thơ – văn được giải thưởng cuộc thi viết về quyền trẻ em” năm 1992. Khánh Hoài b. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng. c. Thể loại: Truyện ngắn d. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Giọng đọc: chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm II. Đọc – hiểu văn bản. Bố cục: 3 phần 1. Đọc: CUỘC CHIA TAY 2. Bố cục: 3 phần CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”: Cảnh hai anh em chia đồ chơi. Từ đầu đến Tiếp theo “hiếu thảo đến “trùm lên Còn lại Tiếp theo đến “trùm lên như vậy” cảnh vật” cảnh vật”: Thủy chia tay cô giáo và lớp học. Còn lại: Hai anh em chia tay Cảnh hai anh Thủy chia tay nhau. Hai anh em em chia đồ cô giáo và lớp chia tay nhau chơi học
- Tâm trạng của hai anh em khi nghe mẹ giục chia đồ chơi. 3. Phân tích: a. Cảnh hai Từ ngữ, chi tiết Từ ngữ, chi tiết anh em chia miêu tả tâm trạng Thủy miêu tả tâm trạng Thành đồ chơi. + ... bất giác run lên bần bật, kinh + Cắn chặt môi để khỏi bật lên hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng ... tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ cặp mắt buồn thăm thẳm, hai bờ mi tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và sưng mọng. + ... tiếng nức nở, tức tưởi. hai cánh tay áo. + ... loạng choạng bám vào cánh tay + Sao tai họa giáng xuống đầu anh tôi. em tôi nặng nề như thế này. Ngh ệ thuật: động từ, từ láy, so sánh, câu hỏi tu từ Tâm trạng buồn khổ, đau xót, tuyệt vọng của hai anh em trước bi k ịch gia đình.
- Tình cảm của hai anh em. + Anh em tôi rất thương yêu nhau. + Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh. + Chiều nào Thành cũng đi đón em. + Thành nhường hết đồ chơi cho em. + Thủy “võ trang” con Vệ Sĩ đặt ở đầu giường canh gát cho anh ngủ. Hai anh em rất mực gần gũi, quan tâm, yêu thương và sẵn sàng chia sẻ cùng nhau. Khi chia búp bê. Thành Thủy + Lấy hai con búp bê đặt sang hai + Tru tréo lên giận dữ: – Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con phía. Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế! + Cặp mắt em dịu lại, nhưng chợt nghĩ ra điều gì, em lại kêu + Nhìn em buồn bã, đặt con Vệ Sĩ vào lên: – Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh? cạnh con Em Nhỏ. + Bỗng trở nên vui vẻ: – Anh xem chúng đang cười kìa! Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, giọng văn linh hoạt, từ ngữ gợi cảm xúc. Hai anh em không muốn chia búp bê, không muốn chia tay nhau.
- 3. Phân tích. a. Cảnh hai anh em chia đồ chơi. Nghệ thuật: sử dụng động từ kết hợp từ láy, so sánh, câu hỏi tu từ; giọng văn linh hoạt; từ ngữ gợi cảm xúc; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình. Thể hiện tâm trạng buồn khổ, đau xót, tuyệt vọng của hai anh em Thành, Thủy trước bi kịch gia đình; tình cảm anh em rất mực gần gũi, luôn quan tâm, yêu thương và sẵn sàng chia sẻ cùng nhau.
- b. Thủy chia tay cô giáo và lớp học. Trên đường tới lớp học Trong lớp học Trên đường trở về nhà
- Trên đường tới lớp Trên đường trở về nhà Trong lớp học học (Tâm trạng Thành) (Tâm trạng Thủy, cô giáo và các bạn) (Tâm trạng Thủy) Thủy: nức nở đau xót và xúc động Thành: kinh ngạc khi thấy mọi + Đột nhiên dừng lại, người vẫn đi lại bình thường và mắt nhìn đau đáu… Cô giáo và các bạn: nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh + Cắn chặt môi im Hoàn Cô giáo Các bạn vật. lặng, mắt lại đăm cảnh Nghệ thuật đối lập: cảnh và tình đăm…, rồi bật lên Một tiếng “ồ” nổi Khi biết Ôm chặt em, nói “Cô khóc thút thít. lên kinh ngạc, cả về hoàn thương em lắm!” Mọi người Tâm trạng Từ láy, miêu tả chân cảnh của Tặng quyển sổ, bút, lớp sững sờ, khóc và cảnh vật >< của Thành thật. động viên Thủy học tập thút thít, nắm chặt Thủy Tâm trạng bàng tốt khi về trường mới. lấy tay Thủy… hoàng, lưu luyến, Khi nghe không muốn rời xa nơi Vẫn vui Đau đớn, Thủy nói tươi xót xa đã từng gắn bó với Sửng sốt, tái mặt, nước Khóc mỗi lúc một em không nhiều kỉ niệm tuổi mắt giàn giụa. to hơn được đi Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn, thơ. học nữa xót xa, nỗi bất hạnh của hai anh NT miêu tả tâm lí, ngôn ngữ đối thoại giàu cảm xúc. em Thành Thủy trước sự vô tình Tình thầy trò, bạn bè ấm áp, trong sáng; niềm xót của con người và cảnh vật. thương, chia sẻ, cảm thông, chân thành; lời than trách trước cảnh gia đình tan vỡ, chia li.
- b. Thủy chia tay cô giáo và lớp học. Nghệ thuật: sử dụng từ láy, miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ đối thoại sinh động, từ ngữ giàu cảm xúc, đối lập. Tâm trạng bàng hoàng, lưu luyến, không muốn rời xa nơi đã từng gắn bó với nhiều Trên đường tới lớp kỉ niệm tuổi thơ của Thủy; tình thầy trò, học bạn bè ấm áp, chân thành, trong sáng; tâm trạng đau đớn, xót xa của anh em Thành, Trong lớp học Thủy trước sự vô tình cảnh vật và con người; đồng thời phản ánh những đứa trẻ Trên đường trở về thơ ngây, vô tội mà lại bị tước đi quyền nhà được học tập, được vui chơi.
- c. Hai anh em chia tay nhau. Cuộc chia tay rất đột ngột Nghệ thuật: so sánh, đối lập, ngôn ngữ đối Thủy Thành thoại sinh động, giọng văn dồn + Như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá, chạy vội vào + Khóc nấc lên. nhà ôm ghì lấy con Vệ Sĩ, hôn gấp gáp lên mặt nó và dặn dò. + Mếu máo trả lời và dập, từ ngữ gợi + Khóc nức nở, dặn dò anh: – Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, đứng chôn chân nhìn theo. c ả Tái m. hiện một anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé… + Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ và dặn anh: – Anh cuộc chia tay đau phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa Biết yêu thương, chia sẻ đớn, xót xa, tuyệt nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi. với em nhưng đành bất vọng, và đầy cảm Có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm; giàu lòng vị tha, nhân hậu. lực trước bi kịch gia đình. động. Nghệ thuật đối lập: Hai con búp bê >< Hai anh em Thành, Thủy Ở bên nhau Xa nhau Nghịch cảnh trớ trêu: một cuộc chia tay đau đớn, xót xa, tuyệt vọng và đầy cảm động.
- III. Tổng kết. 1. Nội dung. Ca ngợi tình cảm anh em gắn bó, thắm thiết, trong sáng. Phê phán những bậc cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con mình vào những hoàn cảnh éo le, bế tắc. Lời khuyên: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. 2. Nghệ thuật. Xây dựng, và miêu tả tâm lí nhân vật. Lựa chọn ngôi kể thứ nhất, lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc. Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha, mẹ.
- Hai anh em chia đồ chơi CUỘC CHIA Sự chia TAY tay của CỦA Thủy chia tay cô giáo và lớp học hai anh NHỮNG em CON BÚP BÊ Hai anh em chia tay nhau Bố cục Liên kết Mạch lạc
- IV. Luyện tập. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về gia đình. v Định hướng làm bài: Chủ đề đoạn văn: cảm nghĩ về gia đình. - Hình thức: + Số câu: 5 – 7 câu. + Cấu trúc đoạn văn: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. + Từ ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 40 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Liên kết trong văn bản
10 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo)
8 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
9 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 97 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 61 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn