Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo)
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về đại từ và các loại đại từ; luyện tập đặt câu với đại từ để trỏ; phân biệt sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong tiếng Anh;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo)
- TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT Danh Động Tính Số Phó Chỉ Đại … từ từ từ từ từ từ từ
- a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữ “nó” (a) làm ch a. ủ ngữ ĐẠI TỪ Từ “nó” trong (a) trỏ “em tôi” (Thủy) I. Thế nào là đại từ? b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất sớm. “nó” (b) làm phụ ngữ cho danh từ “tiếng” Ví dụ: SGK trang 54 Từ “nó” trong (b) trỏ “con gà của anh Bốn Linh” Đại từ là những từ dùng c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong bếp nói vọng ra: để trỏ người, sự vật, hoạt – Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. động, tính chất,… được nói Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt “thế” (c) làm phụ ngữ cho động từ “nghe đến trong một ngữ cảnh tuyệt vọng nhìn tôi. thấy” nhất định của lời nói hoặc Từ “thế” trong (c) trỏ sự việc người mẹ thúc giục hai đứa con chia đồ chơi. dùng để hỏi. d. Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Đại từ có thể đảm nhiệm Ai làm cho bể kia đầy, “Ai” (d) làm chủ ngữ các vai trò ngữ pháp như Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? chủ ngữ, vị ngữ trong câu Từ “ai” (d) trỏ một người nào đó. hay phụ ngữ của danh từ, e. Cái áo này đẹp. Cái kia cũng thế. “thế” (e) làm vị ngữ của động từ, của tính từ,… Từ “thế” trong (e) trỏ “đẹp”.
- Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ,… dùng để trỏ người hoặc II. Các loại đại từ. vật. 1. Đại từ để trỏ. + Lan đi du học bên Úc. Nó thường hay gọi điện hỏi thăm tôi. + Chú chó nhà tôi có bộ lông màu nâu. Nó rất dễ thương. Ví dụ: SGK trang 55. Các đại từ bấy, bấy nhiêu dùng để trỏ số lượng. Đại từ để trỏ dùng để: + Cơm đây. Cháu ăn đi. Chỉ còn có bấy nhiêu thôi. Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ Các đại từ vậy, thế dùng để trỏ hoạt động, tính chất, sự xưng hô. việc. + Tôi đi ra ngoài. Thấy thế, con Milu cũng chạy theo sau. Trỏ số lượng. Các đại từ ai, gì,… dùng để hỏi về người hoặc vật. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. + Ai học giỏi nhất lớp 7A? 2. Đại từ để hỏi. + Con gì hay ăn vụn? Ví dụ: SGK trang 56. Các đại từ bao nhiêu, mấy dùng để hỏi về số lượng. Đại từ để hỏi dùng để: + Con có bao nhiêu điểm 10 trong tuần? Hỏi về người, sự vật. + Bạn có mấy anh em? Hỏi về số lượng. Các đại từ sao, thế nào dùng để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. Hỏi về hoạt động, tính chất, sự + Chuyện xảy ra thế nào? việc. + Bạn ấy làm sao?
- ĐẠI TỪ Đại từ để Đại từ để trỏ hỏi Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi Hỏi Hỏi ngườ số hoạt về về về i lượn động, ngườ số hoạt hoặc g tính i lượn động, sự chất, hoặc g tính vật sự sự chất, việc vật sự việc
- III. Luyện tập. Tôi, tớ, mình, ta, tao, chúng tôi, chúng tớ, chúng mình, chúng ta, 1. Bài t ập 1: SGK trang 57. a. Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới chúng tao,… đây: Cậu giúp đỡ mình với nhé! Số Số ít Số nhiều Ngôi tôi, tớ, mình, chúng tôi, chúng tớ, chúng người nói, ngôi thứ nhất, số ít 1 ta, tao,… mình, chúng ta, chúng tao,… Mình về có nhớ ta chăng, anh, chị, mày, các anh, các chị, chúng mày, 2 Ta về ta nhớ hàm răng mình cười mi,… chúng bay,… nó, hắn, y, 3 chúng, chúng nó, họ,… người nghe, ngôi thứ hai, số ít thị,… b. So sánh nghĩa của các từ “mình”. Trong câu nói: chỉ người nói, ngôi thứ nhất, số ít. mình Trong câu ca dao: chỉ người nghe, ngôi thứ hai, số ít.
- Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người 2. Bài tập 2: SGK trang 57. như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, con, Một số danh từ chỉ người được sử dụng cháu,… cũng được sử dụng như đại từ như đại từ: nhân xưng. Ví dụ: + Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. nhiêu. (Nguyễn Khuyến) + Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. + Anh em đâu phải người xa, Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân. + Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- 3. Bài tập 3: SGK trang 57. Đặt câu với mỗi từ: ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung. + Ai mà chẳng thích được ngợi khen. + Sao lại ra nông nỗi này? + Ta quý mến bạn bao nhiêu, bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu. 4. Bài tập 4: SGK trang 57. Cách xưng hô với bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi. + Gọi: bạn, cậu. + Xưng: mình, tôi, tớ Nếu trong trường học có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự, chúng ta nhắc nhở các bạn ấy nên dùng những từ ngữ lịch sự để xưng hô trong giao tiếp, thể hiện mình là một con người lịch sự trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- 5. Bài tập 5: SGK trang 57. Sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Viêt với đại từ xưng hô trong tiếng Anh. Số Số ít Số nhiều Ngôi Tiếng Việt Tiếng Tiếng Việt Tiếng Anh chúng tôi, chúng tớ, chúng Anh 1 tôi, tớ, mình,… I We mình,… các anh, các chị, chúng mày, 2 anh, chị, mày,… You You … 3 nó, hắn, y, thị,… He, She, It chúng, chúng nó, họ,… They Từ xưng xưng hô trong tiếng Việt phong phú hơn về số lượng lẫn ý nghĩa biểu cảm so với đại từ xưng hô trong tiếng Anh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 40 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 19: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
6 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 96 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 61 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn