Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm ca dao, dân ca; nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, con người; những câu hát than thân; những câu hát châm biếm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
- Ca dao, dân ca
- Kiến thức: + Khái niệm ca dao, dân ca. + Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, con người; những câu hát than thân; những câu hát châm biếm. + Hiện thực đời sống của người dân lao động qua các bài ca dao than thân. + Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. MỤC Kỹ năng: TIÊU + Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. BÀI + Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những chủ đề ca dao: những câu HỌC hát về tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; những câu hát than thân; những câu hát châm biếm. Thái độ: + Yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình. + Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, con người. + Đồng cảm với những nỗi khổ đau của những con người bất hạnh trong xã hội. + Phê phán những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Những câu hát về tình cảm gia đình CA DAO, DÂN CA Ca Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, dao, con người I. Tìm hiểu chung. dân ca Những câu hát than thân 1. Khái niệm ca dao, dân ca. SGK trang 35 Những câu hát châm biếm 2. Tác giả: dân gian Các thể loại trữ tình dân gian 3. Tác phẩm: Ca Hình thức dao, Kết hợp giữa lời và nhạc Thể loại: ca dao dân Thể thơ: lục bát và biến thể ca Diễn tả đời sống nội tâm của con của lục bát Nội dung: người PTBĐ: biểu cảm, miêu tả ¨ Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. ¨ Ca dao là lời thơ của dân ca
- Công cha như núi ngất trời, Công ơn to lớn của II. Đọc – hiểu văn bản. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển cha mẹ đối với con Đông. cái 1. Đọc. Núi cao biển rộng mênh mông, L ời nh ắn nhủ của cha Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! mẹ, (ông bà), đối với con, 2. Phân tích. cháu ¨ Lời của cha mẹ (ông bà) đối với con, cháu a. Những câu hát về tình cảm gia đình. Giúp ta hình dung cụ thể, sâu sắc Bài 1: Như núi ngất trời So hơn về công ơn Như nước ở ngoài biển Đông sánh to lớn của cha ¨ So sánh, thành ngữ. mẹ đối với con cái. ¨ Bài ca dao khẳng định công ơn sinh thành, dưỡng dục to lớn của Nhấn mạnh công ơn to lớn của cha mẹ đối với cha mẹ đối với con cái; nhắc Cù lao chín chữ ¨ Thành ngữ con cái, khuyên con cái nhở con cái phải biết ghi nhớ phải biết ghi nhớ công công ơn và đáp đền chữ hiếu đối ơn to lớn của cha mẹ với cha mẹ.
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, b. Những câu hát về tình yêu Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. quê hương, đát nước, con Thân em như chẽn lúa đòng đòng người. Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai Bài 4: ¨ Bài ca dao là lời tự tình của cô gái Hai câu đầu: tả cánh đồng lúa trong buổi bình ¨ Sử dụng biến thể của lục bát, Bố minh. phép điệp, phép đối, đảo ngữ, từ cục Hai câu cuối: tả dáng hình cô thôn nữ ngữ địa phương miền Trung, mô típ “Thân em”, so sánh, từ láy. ¨ Nghệ thuật: ¨ Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của Biến thể của lục bát bức tranh thiên nhiên rộng lớn, Kết hợp phép điệp, phép đối, đảo ngữ, từ ngữ địa phương trù phú cùng vẻ đẹp và sức sống ¨ Gợi sự rộng lớn, mênh mông, tươi đẹp, trù phú của cánh tràn đầy của người dân lao đồng; thể hiện sự chân chất, lạc quan, yêu đời của người nông dân. động. Mô típ “Thân em” kết hợp so sánh, từ láy gợi hình ¨ Gợi hình ảnh người con gái tràn đầy sức sống, xuân sắc.
- Thương thay thân phận con tằm, c. Những câu hát than Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. thân. Thương thay lũ kiến li ti, Bài ca dao là lời than thở Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Bài 4: Thương thay hạc lánh đường mây, của những con người Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. nghèo khổ, bất hạnh ¨ Điệp ngữ, ẩn dụ. Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có người nào nghe. ¨ Bài ca dao là lời than Điệp ngữ “Thương thay”: tăng thêm nỗi thương cảm, xót xa cho thân, trách phận của người những mảnh đời buồn tủi, bất hạnh, nhiều cay đắng trong cuộc sống. nông dân về cuộc sống vất Ẩn dụ: vả, nghèo khổ, nhiều bề. + Con tằm ¨ những thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lao động. + Con kiến ¨ những thân phận nhỏ nhoi, suốt ngày vất vả, lam lũ nhưng vẫn nghèo túng. + Con hạc ¨ những mảnh đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng trong vô vọng của người lao động. + Con cuốc ¨ những thân phận thấp cổ, bé họng; nỗi đau khổ, oan trái không đòi được công bằng của người lao động. ¨ Những nỗi khổ nhiều bề của người nông dân lao động.
- Cái cò lặn lội bờ ao, d. Những câu hát châm Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi hay tửu hay tăm, Bài ca dao là lời mỉa biếm. Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. mai, châm biếm của đứa cháu (người ở) đối Bài 1: Ngày thì ước những ngày mưa, Đêm thì ước những đên thừa trống với người chú (chủ) ¨ Điệp từ, chơi chữ, tương Nhân vật người chú: canh. phản, đối lập. + Hay tửu hay tăm ¨ nghiện rượu + Hay nước chè đặc ¨ nghiện chè ¨ Bài ca dao ca là lời mỉa + Hay nằm ngủ trưa mai, châm biếm, chế giễu + Ước những ngày mưa những người nghiện ngập + Ước những đêm thừa trống ¨ lười biếng rượu chè, lười biếng, thích canh Nghệ thuật: hưởng thụ trong xã hội; đó + Điệp từ “hay”, “ước”, “ngày”, “đêm” ¨ gợi cảm giác bức bối, kéo dài, còn là lời oán than, trách quanh quẩn, khó chịu. + Chơi chữ “hay” ¨ thái độ mỉa mai, châm biếm móc của những người phụ + Tương phản, đối lập: chú tôi >
- III. Tổng kết. Những câu hát về tình cảm gia đình 1. Nội dung. Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Những câu hát về tình yêu quê Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và sức Ca hương, đất nước, con người dao, sống tràn đầy của người dân lao động. dân Lời than thân, trách phận của những con ca Những câu hát than thân người nghèo khổ, bất hạnh trong xã hội. Mỉa mai, châm biếm những con người Những câu hát châm biếm nghèo khổ, bất hạnh trong xã hội. 2. Nghệ thuật. Sử dụng thể thơ lục bát và biến thể của lục bát. Kết hợp nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, chơi chữ. Giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm, châm biếm sâu cay.
- IV. Luyện tập. Mỗi chủ đề ca dao, sưu tầm 5 bài Chuẩn bị cho tiết học sau: soạn bài “Đại từ”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 40 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê
15 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 96 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 61 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn