Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể lại được một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng hình thức viết;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE GV: VÕ THỊ THIÊN NHI
- NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE. - HS vào lớp trước giờ bắt đầu 10 phút. - Tất cả HS tắt micro, mở camera khi vào tiết học, khi nào GV gọi phát biểu thì bật micro, phát biểu xong thì tắt. - Khi muốn phát biểu ý kiến, HS nhấn vào biểu tượng «» HS tập trung nghe giảng và tham gia phát biểu, phần nào GV yêu cầu ghi bài thì mới ghi vào.
- VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
- Kể lai một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của mình kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã I. Yêu cầu cần đạt. nghe). Kể lại một truyện truyền Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích không phải là chép nguyên văn câu chuyện thuyết hoặc cổ tích đã học trong sách. Người viết có thể linh hoạt thay đổi từ (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng ngữ, cách đặt câu, thêm chi tiết… và có thể sáng tạo hình thức viết. cho kết thúc truyện theo cách tưởng tượng của mình. II. Kiến thức cơ bản. - Yêu cầu lựa chọn truyện: + Chọn truyện theo yêu cầu đề bài (nếu đề bài yêu cầu một truyện nhất định) + Chọn một truyện em thích.
- CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BÀI VIẾT v Bước 1: Chuẩn bị Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm Đọc thật kĩ truyện cần kể lại; ghi lại những được, sắp xếp lại theo 3 phần của bài văn: sự kiện chính; tưởng tượng về nhân vật. + Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại Xem xét những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu truyện. (Phải giới thiệu được truyện sẽ kể) cảm,...có thể thêm vào (trong đó có cách kết + Thân bài: Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn thúc truyện) biến, kết thúc (Trình bày các sự kiện chính theo trình v Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý tự) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về truyện hoặc Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời những nhân vật chính trong truyện, liên hệ bản thân. câu hỏi như: v Bước 3: Viết + Truyện kể lại chuyện gì? Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn kể lại truyện (Chú + Truyện có những sự kiện và nhân vật chính ý cách trình bày, ngữ pháp, chính tả, dùng lời văn nào? của mình, sử dụng ngôi kể thứ 3, sáng tạo nhưng đảm bảo có các sự kiện quan trọng và các chi tiết + Diễn biến của câu chuyện (mở đầu, phát hoang đường, kì ảo…) triển, kết thúc) ra sao? v Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa + Có thể thêm, bớt những chi tiết, hình ảnh… của truyện như thế nào? (Tham khảo bảng SGK trang 116)
- CHUẨN BỊ III. Thực hành Đọc lại truyền thuyết Thánh Gióng; ghi lại những Bài tập: Kể lại truyền sự kiện chính; tưởng tượng về nhân vật Thánh thuyết “Thánh Gióng”. Gióng. Suy nghĩ về những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu 1. Chuẩn bị. cảm,… có thể thêm vào 2. Tìm ý và lập dàn ý. 3. Viết. 4. Kiểm tra và chỉnh sửa.
- TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý v Tìm ý v Lập dàn ý Truyền thuyết Thánh Gióng kể lại chuyện Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu hoặc nêu lí do kể gì? lại truyền thuyết Thánh Gióng. Truyện có sự kiện và nhân vật nào? Thân bài: Dựa vào các sự kiện chính trong truyện Thánh Gióng, kể bằng lời văn của em. Diễn biến của câu chuyện (mở đầu, phát Kể theo trình tự: triển, kết thúc) ra sao? + Hoàn cảnh ra đời khác thường của Gióng. Có thể thêm, bớt những chi tiết, hình + Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi. ảnh,... của truyện này như thế nào? + Gióng ra trận đánh giặc. VD Có thể thêm chi tiết: + Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về + Khi giặc đến, tráng sĩ mặc áo giáp sắt... vỗ trời. ngực hô vang: «Hãy xem sức mạnh của ta + Vua ghi nhớ công ơn Thánh Gióng. đây» + Gióng còn để lại nhiều dấu tích. + Hằng năm, mỗi khi đến hội Gióng thì dân làng trông thấy trên bầu trời hình ảnh một Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về truyện hoặc người cưỡi ngựa sắt bay ngang rồi đột nhiên nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng. biến mất.
- VIẾT v HƯỚNG DẪN VIẾT MỞ BÀI v MINH HỌA MỘT SỐ CÁCH MỞ BÀI MẪU: 1. Hằng năm, cứ mỗi khi Tết đến, xuân về, người dân trên khắp mọi miền đất nước lại nô nức, hồ Trong chương trình Ngữ văn lớp hởi chuẩn bị những món ngon để dâng cúng tổ 6, em đã được học rất nhiều truyện tiên, trong đó có món bánh chưng, bánh giầy. truyền thuyết hay và có ý nghĩa. Không khí ấy làm tôi thêm yêu quý, tự hào về một Nhưng em thích nhất là truyền thuyết nét đẹp truyền thống của dân tộc và khiến tôi nhớ «Thánh Gióng». Đây là câu chuyện đến truyền thuyết «Bánh chưng, bánh giầy». đã để lại cho em nhiều ấn tượng đẹp 2. về người anh hùng đánh giặc giữ nước của dân tộc. Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa. (Lâm Thị Mỹ Dạ) Chú ý: Thật vậy, truyện cổ tích đưa ta đến thế giới - Phải giới thiệu được truyện. nhiệm màu, kì ảo với những bài học sâu xa mà người xưa gửi gắm. Những câu chuyện ấy, qua lời - Trình bày thành đoạn (có từ 2 câu kể của bà, của mẹ đã in sâu vào tâm trí tôi từ thuở trở lên). ấu thơ. Trong số đó, tôi cứ nhớ mãi về truyện «Thạch Sanh».
- v HƯỚNG DẪN VIẾT THÂN BÀI Sự kiện chính Lời văn của em Hoàn cảnh ra đời khác Câu chuyện ấy xảy ra vào đời Hùng Vương thứ sáu. Ở làng thường của Gióng Gióng có hai ông bà già nghèo, chăm chỉ làm lụng và nổi tiếng là sống phúc đức. Tuy vậy, họ lại hiếm con. Bà vợ ngày đêm cầu khẩn nhưng mãi cũng chẳng thấy kết quả. Thế rồi, một hôm, bà ra đồng trông thấy vết chân to, vì tò mò nên liền đặt chân ướm thử. Không ngờ về nhà bà mang thai. Điều kì lạ là mãi 12 tháng sau bà mới sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà vô cùng vui sướng và hạnh phúc. Nhưng kì lạ hơn nữa là đứa trẻ khi lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi Gióng ra trận đánh giặc .......................................
- v HƯỚNG DẪN VIẾT KẾT BÀI MẪU: Em rất thích truyền thuyết «Thánh Gióng». Câu chuyện đã giúp em thấy được tinh thần đoàn kết chống giặc của nhân dân ta cũng như ước mơ về người anh hùng lí tưởng của dân tộc. Qua đó, em nghĩ bản thân mình cần cố gắng học tập và rèn luyện nhiều hơn nữa để góp phần giữ gìn và phát triển đất nước.
- HOẠT ĐỘNG TẠI LỚP - Học sinh hãy viết phần mở bài cho bài viết kể lại truyền thuyết Thánh Gióng (5 phút) - Sau khi hết thời gian, GV gọi HS trình bày, cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét.
- DẶN DÒ: Trên cơ sở GV đã hướng dẫn, HS hoàn thành bài viết Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” ở nhà, viết vào tập bài học. (Chú ý có thêm bước kiểm tra và chỉnh sửa sau khi viết). Chuẩn bị bài NÓI VÀ NGHE: KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH. + HS đọc bài trước. + Luyện nói trước ở nhà bài Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời văn của em (Dựa trên bài viết đã hoàn thành) + Khi lên lớp, GV sẽ gọi HS trình bày.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
10 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 11+12: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
16 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Qua đèo ngang
13 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
15 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 2: Bố cục của văn bản
19 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 44 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
11 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 28: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
7 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Quan hệ từ
6 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 19: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
6 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Mẹ tôi
12 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 32 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự
11 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn