intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về ngữ pháp của: tợ từ, thán từ, tính tái từ, câu ghép; luyện tập sử dụng: từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, các biện pháp tu từ từ vựng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt

  1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên những kiến thức từ vựng, ngữ pháp   được học trong phân môn tiếng Việt học kì I ?
  2. I. TỪ  VỰNG: Nối  cột  A  với  cột  B  để  hoàn  thành    bảng  khái  niệm  các  kiến thức từ vựng.
  3. Nối cột A với cột B để hoàn thành khái niệm các kiến thức từ vựng đã  ®¬n vÞ kiÕn thø c  (c «t A) học. KHÁI NIỆM (CỘT B) 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ    a. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con  người.     ngữ b. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái  2. Trường từ vựng     quát hơn) nghĩa của từ khác. c. Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về  3. Từ tượng hình. nghĩa. d. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của  4. Từ tượng thanh. sự vật. e. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH  nhất định. 5. Từ ngữ địa phương f. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa  phương nhất định. 6. Biệt ngữ xã hội g. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,  uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn,  ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 7. Biện pháp tu từ nói quá. h. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô,  tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để  nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 8. Biện pháp tu từ nói giảm, nói  i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích  tránh (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
  4. hÖ thè ng  kiÕn thø c  vÒ tõ  vùng STT TÊN BÀI KHÁI NIỆM 1. Cấp độ khái quát của  Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái  nghĩa từ ngữ quát hơn) nghĩa của từ khác. 2.  Trường từ vựng Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung  về nghĩa. 3.  Từ tượng hình. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của  sự vật. Từ tượng thanh. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con  người. 4. Từ ngữ địa phương  Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa  phương nhất định. Biệt ngữ xã hội  Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH  nhất định. 5a. Biện pháp tu từ nói  Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô,  quá. tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả  để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu  Biện pháp tu từ nói  cảm. 5b. giảm, nói tránh. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,  uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, 
  5.  BÀI TẬP 
  6. 1.Ôn  tập  về  biện  pháp  tu  từ  nói  quá,  nói  giảm,  nói  tránh,  từ  ngữ  địa  phương  và  biệt  ngữ  xã  hội.
  7. 1. Tìm câu văn sử dụng phép nói quá. Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ  tục  đày đọa mẹ mình.
  8. 1. Tìm câu văn sử dụng phép nói quá. Câu văn đó là suy nghĩ của một cậu bé về những cổ  tục  đày đọa mẹ mình. Đáp án: “ Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật  như  hòn  đá  cục  thủy  tinh,  đầu  mẩu  gỗ,  tôi  quyết  vồ  ngay  lấy  mà  cấu,  mà  nhai,  mà  nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” (“Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng)
  9. 2. Tìm câu văn, câu thơ dùng phép nói giảm, nói  tránh. Câu thông báo của lão Hạc với nhân vật  “tôi” về việc bán cậu Vàng?
  10. 2. Tìm câu văn, câu thơ dùng phép nói giảm, nói  tránh. Câu thông báo của lão Hạc với nhân vật  “tôi” về việc bán cậu Vàng? Đáp án:  Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
  11. 3. Tìm câu ca dao dùng từ ngữ địa  phương. Câu ca dao nói về vẻ đẹp của cánh đồng lúa có  dùng từ ngữ địa phương.
  12. 3. Tìm câu ca dao dùng từ ngữ địa  phương. Câu ca dao nói về vẻ đẹp của cánh đồng lúa có  dùng từ ngữ địa phương. Đáp án:   “ Đứng bên ni đồng, ngó  bên tê đồng, mênh mông bát ngát      Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh  mông…”
  13. c) Bài tập 3: Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình,  tượng thanh trong đoạn trích sau: “Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc  lâu  thì  thấy  những  tiếng  nhốn  nháo  ở  bên  nhà  lão  Hạc.  Tôi  mải  mốt  chạy  sang.  Mấy  người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao  ở  trong  nhà.  Tôi  xồng  xộc  chạy  vào.  Lão  Hạc  đang vật vã  ở trên giường,  đầu tóc rũ  rượi,  quần  áo  xộc  xệch,  hai  mắt  long  sòng  sọc”. (“Lão Hạc” – Nam Cao)
  14. Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng  thanh trong đoạn trích sau: “  Tôi  ở  nhà  Binh  Tư  về  được  một  lúc  lâu  thì  thấy  những  tiếng  nhốn  nháo  ở  bên  nhà  lão  Hạc.  Tôi  mải  mốt  chạy  sang.  Mấy  người  hàng  xóm  đến  trước  tôi  đang xôn xao ở trong nhà. Tôi  xồng xộc  chạy vào. Lão  Hạc  đang vật vã  ở trên giường,  đầu tóc  rũ rượi, quần  áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”. (“Lão Hạc” – Nam Cao) ­ Làm nổi bật cái chết đau đớn, dữ dội, đáng thương  của lão Hạc … ­ Dân làng  sửng sốt, ngạc nhiên,bàn tán về cái chết  đột ngột, bất ngờ của lão Hạc. ­ Sự vội vã, hoảng hốt của nhân vật tôi…
  15. II. NGỮ PHÁP 1. Lý thuyết -Trî tõ -Th¸n tõ -T×nh th¸i tõ ­ C©u g hÐp
  16. Từ loại Nội dung Trợ từ Thán từ Tình thái từ Trợ từ là những  Thán từ là  Tình  thái  từ  là  những  từ  từ chuyên đi  những từ dùng  được    thêm  vào  câu  để  Khái kèm một từ ngữ  để bộc lộ tình  tạo  câu  nghi  vấn,    câu  niệm trong câu để  cảm, cảm  xúc ..hoặc dùng  cầu khiến, câu cảm thán  nhấn mạnh  và  để  biểu  thị  sắc  thái  để gọi đáp.  hoặc biểu thị  tình cảm của người nói. Thán từ thường  thái độ đánh giá  đứng ở đầu  sự vật, sự việc  câu, có khi nó  được nói đến ở  được tách ra  Phân từ ngữ đó. thành m ­ Tình thái từ nghi vấn: à,  ­Thán tộ ừt câu   bộc lộ  loại đtình c ặc biệ ảt.m, cảm  ­ Tình thái từ cầu khiến: đ ­ Tình thái từ cảm thán: th xúc;  ­ Tình thái từ biểu thị  ­Thán từ gọi đáp. sắc thái tình cảm: ạ,  nhé, cơ, mà,… Ví dụ Chính thầy hiệu   Ôi! Bài thơ này    •­ Mẹ đi làm rồi à? trưởng đã hay quá. •­ Con nín đi!  đến thăm và động  viên lớp Này! Ông giáo ạ! •­ Lo thay! Nguy thay
  17. Giống  nhau:  Đều  biểu  thị  tình  cảm, cảm xúc của người nói.  Khác  nhau: Phân biệt  sự giống  Tình thái từ Thán từ và khác  nhau giữa  Thường đứng  Thường đứng  thán từ và  ở đầu câu. ở nhiều vị trí  khác nhau của  tình thái? Có khi nó  câu. ể  Không th được tách ra  tách thành câu  thành 1 câu  đặc biệt. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2