intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và yếu tố nghị luận trong văn tự; luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự

  1. Nghị luận trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong VBTS: VD: Hai đoạn trích (SGK/tr137). ­ Đoạn a: Trích t/phẩm Lão Hạc của Nam Cao. ND: Những suy nghĩ của ông giáo về cuộc đời,  con người trong XH. Luận điểm:  Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với  họ. Luận cứ: ­Vợ tôi không phải là người độc ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ , tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (từ một qui luật tự nhiên). + Vì cái bười ta  khốổt c ủa ngườườ ến ai đ ược nữa (nh ư qui lu ấp mậất t t.ự nhiên trên mà thôi). + Khi ng  quá thì ng i ta không còn nghĩ đ ản tính t i ta b ị những nỗi lo lắng, bu ồnđau, ích kỉ che l ­Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. =>Với cách lập luận trong đoạn trích nêu ra đều rất phù hợp với tính cách của nh/vật ông giáo: một người có  học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn nghĩ suy trăn trở, dằn vặt về cách sống cách nhìn người,  nhìn đ ­ Đo ời … ạn b: Trích “Thuý Ki ều báo ân báo oán” TP Truyện Kiều –Ng/Du. ND: Cuộc đối thoại giữa Kiều & Hoạn Thư. * Lập luận của Kiều: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ – và xưa nay, càng cay nghiệt thì  càng chuốc lấy oan trái 
  2. * Lập luận của Hoạn Thư: 4 ý:  ­ Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (nêu một lẽ thường)   ­ Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo (kể công).  ­ Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung – chắc gì ai nhường cho ai.  ­ Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông vào lòng độ lượng khoan dung của cô. (nhận  tội & đề cao, tâng bốc Kiều). => Với lập luận như trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư là “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”. Và  cũng chính nhờ lập luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào một tình thế rất khó xử.       “Tha ra thì cũng may đời, Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”. * Dùng nhiều loại câu khẳng định & phủ định (ít dùng câu miêu tả, trần thuật). ­ Câu có nhiều cặp quan hệ từ như: Nếu … thì, càng … càng, … sở dĩ… là vì, khi … thì … ­> Lập luận chặt chẽ, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. ­ Bằng cách đưa những suy nghĩ nội tâm, đối thoại với chính mình hoặc là các cuộc đối thoại bằng những lập luận  nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc về 1 vấn đề, 1 quan điểm tư  tưởng nào đó ­> Nghị luận trong VBTS. * Ghi nhớ : SGK/tr138
  3. II. Luyện tập:    + Bài tập 1: Đây là những suy nghĩ nội tâm của nh/vật ông giáo. Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với  chính mình thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”.   + Bài tập 2: Tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của Kiều  (Dựa vào 4 điểm mục I).
  4. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự: * Đoạn văn: “Lỗi lầm & sự biết ơn”    Nội dung: Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc ­ Giữa 2 người có xảy ra một cuộc tranh luận, một người nổi nóng đã nặng lời miệt thị người kia. ­ Yếu tố nghị luận: + Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt  đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.   Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của 1 triết lí về “cái giới hạn & cái trường tồn” trong đời sống tinh  thần của con người. + Chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát & khắc ghi những ân nghĩa lên đá.  Yếu tố nghị luận này nhắc nhở con người cách ứng xử có văn hoá trong cuộc sống vốn rất phức tạp (có yêu  thương, hi vọng; nhưng cũng có cả đau buồn, thù hận). + Nếu bỏ đi yếu tố nghị luận thì tính tư tưởng của đoạn văn sẽ giảm & do đó ấn tượng về câu chuyện cũng nhạt nhoà.   Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí & có ý nghĩa giáo dục cao: Con người cần có sự bao dung, lòng  nhân ái, biết thứ tha & ghi nhớ ân nghĩa, ân tình…
  5. II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. * Bài tập 1: Viết 1 đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.    Nam là một người bạn rất tốt của lớp tôi. * Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động      Nếu ai có dịp tiếp xúc với bà tôi thì mới thấy bà có tấm lòng rất đáng quý, cách dạy dỗ con cháu của bà rất khéo léo. Tôi vốn được mọi người trong gia đình yêu thương nên có lúc cũng bướng bỉnh, đua đòi để được hơn bạn bè. Có lần ba tôi dứt khoát không cho tôi nhuộm vàng tóc, tôi đã có lời nói và hành động giận dữ với ba. Tối đến, bà ngồi cạnh bên giảng giải:        ­Vy này, lúc trưa con đã nói lớn tiếng với ba như thế là không đúng. Tóc con đen,  mượt mà, đẹp như vậy, sao lại muốn nhuộm màu vàng hoe như tóc của Tây? Người xưa có nói:  “Cái răng, cái tóc là cái gốc con người” con không nghe sao? thường cái đẹp là cái tự nhiên và cái tự nhiên  ấy là muôn đời bền vững. Cái tự tạo chỉ đẹp trong phút chốc, cố tô vẽ nếu không phù hợp chỉ làm cho người ta chê cười.     Lời bà nói tuy đơn giản nhưng nó có ý nghĩa vô cùng sâu sắc đến giờ này tôi càng hiểu thêm hơn. Là người Việt Nam, da vàng tóc đen là gốc của người Việt, cha mẹ sinh sao để vậy, tại sao tôi lại muốn nhuộm vàng tóc để trở thành đứa ngoại lai? Cũng từ đấy mà không bao giờ  tôi dám đua đòi những thứ quá đáng  như vậy nữa!   III. Tự luyện nói ở nhà: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
  6. Soạn bài Đồng chí 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2