intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chiếc thuyền ngoài xa

Chia sẻ: Tiến Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:60

143
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 12: Chiếc thuyền ngoài xa" cung cấp những kiến thức bổ ích cho thầy cô trong quá trình giảng dạy cũng như cho các bạn trong quá trình học tập. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chiếc thuyền ngoài xa

  1. Ngữ văn  Lớp 12 BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN GV: Trần Tiến Anh Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 1 II. Phân tích 2 1. Những phát hiện của nghệ sĩ Phùng 2. Nhân vật người đàn bà hàng chài CẤU TRÚC BÀI HỌC 3 III. Giá trị nhân đạo tác phẩm 4 IV. Luyện đề
  3. 1. Nhà văn Nguy ễn Minh Châu
  4.    Vị trí của nhà văn   Là cây bút tiên  phong của nền  VHVN.  - Là vị khai quốc công thần của triều  đại văn học mới - Người mở đường tinh anh và tài  năng
  5. Là nhà văn luôn trăn trở  Xuất thân trong một gia  về  số  phận  của  con  đình nông dân ở Nghệ  Là nhà văn trưởng thành  An trong môi trường quân  người,  khao  khát  tìm  đội. Viết về đề tài  kiếm  hạt  ngọc  ẩn  dấu  người lính trong và sau  trong  tâm  hồn  con  chiến tranh người Việt Nam. Là  nhà  văn  luôn  ý  thức  trách  nhiệm  của  người  cầm bút. Cuộc đời
  6. • Trước 1975 Sự nghiệp sáng tác ü Các tác phẩm mang đậm màu sắc sử thi ü Ca ngợi vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng CM • Sau 1975 ü Chuyển sang cảm hứng thế sự đời tư ü Đặt ra những vấn đề: đạo đức, triết lí, nhân sinh ü Tìm kiểm và khẳng định hạt ngọc ẩn dấu trong con  người đời thường
  7. hong cách nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Minh Ch 1. Chất trữ tình và giá trị nhân văn: Nguyễn  Minh  Châu  luôn  có  khát  khao  vô  tận  đi  sâu  khám  phá  vẻ  đẹp  bí  ẩn  và  chiều  sâu  tâm  hồn  con  người ; luôn khắc khoải một nỗi lo âu trăn trở thường trực cho số phận và hạnh phúc con người; đồng  thời nhà văn cũng luôn thể hiện khát vọng hoàn thiện con người khi đi sâu miêu tả những cuộc đấu tranh  giữa cái tốt và cái xấu bên trong mỗi con người. 2. Thế giới nhân vật phong phú: Nguyễn Minh Châu khám phá ngày càng sâu sắc về con người cá nhân trong các quy luật vĩnh hằng của đời  sống 3. Bút pháp nghệ thuật tinh tế:  Văn  xuôi  Nguyễn  Minh  Châu  giàu  chất tạo hình  trong miêu tả,  linh hoạt biến hóa, hấp  dẫn  trong lối kể  chuyện, phong phú, giàu âm sắc cung bậc trong giọng điệu.
  8. u ‘‘nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất  hâ Ng C uy in h của nền VH VN hiện đại’’ (Nguyên Ngọc) ễn M M ễn in y Click to add Text h gu Ch N ‘‘NMC là người suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp, cái  âu âu Ng Ch thật và tha thiết kiếm tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề  uy Nh ận xét v ề tác gi ả h sâu tâm hồn con người’’ (Trần Ngọc Thiện) ễn in M M in ễ n h uy Ch Ng ‘‘Là  nhà  văn  luôn  trăn  trở  về  số  phận  của  con  âu người,  khao  khát  tìm  kiếm  hạt  ngọc  ẩn  dấu  trong  tâm hồn con người Việt Nam’’ Nguyễn Minh Châu từng viết: ‘‘Tôi không tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong  lòng mình tình yêu thương cuộc sống và nhất là yêu thương con người…’’ (NMC – Trang giấy trước đèn)
  9. Hoàn c ảnh ra đ ời: V iết  năm  1983.  Tiêu  biểu  cho  giai  đoạn  sáng  tác thứ 2 của NMC. Đây  là  thời kỳ:  Đất  nước  sau  chiến  tranh,  con  người  trở  về  với  muôn  mặt  đời  thường  .  Xã  hội  nói  chung  và  văn  học  nói  riêng  đang  có  một  cuộc  vật  vã  trở  dạ  sinh  thành  ra  cái  mới.  NMC  đã  vinh  dự  là  người  mở  đường  cho một mùa sáng tác mới  cho văn học
  10. II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1. Những phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Phát hiện 1 Phát hiện 2
  11. a, Phát hiện 1: v Yêu cầu của trưởng phòng:  ü Phùng đến vùng biển miền Trung,  nơi từng là chiến trường xưa của  anh, để chụp cho bộ lịch năm ấy.  ü Sau hàng tuần mai phục, phùng đã  bắt gặp một cảnh đắt trời cho ü Cảnh đẹp đến mức hoàn mĩ từ  thiên nhiên đến con người, từ ánh  sáng đến đường nét, màu sắc.  Giống như một bức tranh mực  tàu của danh họa đồ cổ.
  12. v Tâm trạng của Phùng:  ü ‘‘trái tim như có cái gì bóp thắt lại’’ ü Phùng như vừa khám phá được chân lí: ‘‘cái đẹp chính là đạo đức’’   Người nghệ sĩ đã cảm thấy thăng hoa trong sáng tạo nghệ  thuật, tìm được niềm hạnh phúc trong sáng tạo
  13. v Ý nghĩa phát hiện 1 ü Qua đó ta hiểu được P là một nghệ sĩ yêu thích cái đẹp và say mê sáng tạo nghệ  thuật ü Cái đẹp trong cuộc sống có sức mạnh riêng, mang tới niềm vui sống, thanh lọc hóa  tâm hồn con người giúp con người hoàn thiện về nhân cách
  14. v Ý nghĩa phát hiện 1 ü Như nhà văn Nga Đôxtôiépxki đã nói: ‘‘cái đẹp cứu  rỗi nhân thế’’ ü Như Thạch Lam đã từng viết: ‘‘văn chương là thứ  khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa  tố cáo thay đổi thế giới giả dối tàn ác, làm cho lòng  người thêm trong sạch và phong phú hơn’’ ü Thứ nghệ thuật mà trưởng phòng và nghệ sĩ P theo  đuổi là thứ nghệ thuật đề cao cái đẹp, cái thi vị  nhưng xa rời cuộc sống, chỉ quan sát và chụp lại  bức ảnh cuộc sống từ một cự li xa.
  15. b, Phát hiện 2: v Đó là cảnh gì? Cảnh bạo lực gia đình ü Anh nhìn thấy con thuyền tiến gần vào bờ là 1 cảnh đời ngang trái khổ  đau. Đó là bức chân dung vất vả, lam lũ của người đàn bà vùng biển ü Còn người đàn ông hàng chài với mái tóc tổ quạ, chân đi hình chữ bát,  hai con mắt đầy vẻ dữ tợn. ü Đó còn là một trận bạo hành với những cơn giận dữ, lời nguyền rủa
  16. v Cảm xúc của Phùng:  ü Cảm xúc đầu tiên của P là hụt hẫng, bàng hoàng  vì sự lộng hành của cái xấu và cái ác. ü P chỉ biết đứng ra và nhìn sau đó ném cái máy ảnh  xuống cát và lao tới. ü Cảnh tượng thực tế về cuộc sống người dân hàng  chài khiến anh hiểu rằng: ‘‘cảnh đắt trời cho chỉ  là lớp vỏ bề ngoài cuộc sống, không phải là cái  tận thiện mĩ, là chuẩn mực của đạo đức’’
  17. ü Kinh ngạc đến căm ghét hành động của người đàn ông hàng  chài.  ü Cảm giác chua chát trước sự thật tàn nhẫn, nhận ra chân lí  hiện thực mà anh theo đuổi đã bị đổ nhào trong giây lát. v  ý nghĩa:  ü P là một người say mê cái đẹp và sáng tạo nghệ thuật,  ü Là người nhạy cảm trước nỗi đau của con người, có thái độ bất bình trước cái  xấu và cái ác ü Chân lí về hiện thực cuộc đời: đằng sau cái đẹp có thể khuất lấp những cái  xấu, cái ác, hiện thực cuộc đời không đơn giản xoay chiều, bản chất cuộc sống vốn chứa đầy nghịch lí và sự phức tạp.
  18. C, Câu chuyện  của người đàn  bà ở tòa án  huyện: v Vì sao người đàn bà đến tòa án  huyện? ü Vì lòng tốt thái độ chắc ẩn của P, vì trách  nhiệm của vị chánh án, Đẩu và P đã mời người  đàn bà đến tòa án. ü Mục đích: chấm dứt nạ bạo hành bằng cách  khuyên người đàn bà bỏ chồng, li hôn với  người chồng vũ phu ấy.
  19. v Diễn biến câu chuyện: ü Đẩu xuất hiện, khuyên người đàn bà bỏ  chồng   § Cho người đàn bà là nạn nhân khốn khổ  đáng thương, cho người đàn ông là một  tội phạm vũ phu, không có nhân tính § Người đàn bà quyết liệt từ chối không  chấp nhận li hôn.
  20. ü Lời tâm sự, trò chuyện của người đàn bà hàng chài  đã góp phần giải quyết những bế tắc của P và Đẩu § Hiểu ra vẻ bề ngoài xấu xí, thiệt thòi của người  phụ nữ là do căn bệnh đậu mùa hồi nhỏ, còn do  cuộc sống mưu sinh trên biển quá nhọc nhằn và  còn do những trận đòn tàn nhẫn của người  chồng § Hiểu lí do bà ta từ chối giải pháp li hôn: vì  thương các con, vì cuộc sống mưu sinh trên  biển cần người đàn ông, Vì bà ta hiểu cho  những vất vả của chồng. Ø Lẽ sống cao nhất người phụ nữ này theo đuổi  là sống cho con, sống vì con. Với bà niềm vui,  nỗi khổ đều vì các con.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2