intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 6: Phương pháp hạch toán một số các nghiệp vụ kế toán chủ yếu

Chia sẻ: Hoa Anh đào | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 6: Phương pháp hạch toán một số các nghiệp vụ kế toán chủ yếu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế toán quá trình sản xuất; kế toán quá trình tiêu thụ; kế toán xác định kết quả kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 6: Phương pháp hạch toán một số các nghiệp vụ kế toán chủ yếu

  1. Bài 6: PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN MỘT SỐ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU
  2. NỘI DUNG 1: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SX - KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ - KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - KT LƯƠNG VÀ KHOẢN THEO LƯƠNG - KT TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH NỘI DUNG 2: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ -DOANH THU BÁN HÀNG -GIÁ VỐN HÀNG BÁN -CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU NỘI DUNG 3: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
  3. NỘI DUNG 1: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SX Mục tiêu: • Trình bày được các đặc điểm của NVL và CCDC. • Diễn giải được nội dung và kết cấu của các tài khoản sử dụng. • Định khoản được các nghiệp vụ nhập, xuất NVL và CCDC. • Tổng kết được các nghiệp vụ dưới dạng sơ đồ tài khoản. • Trình bày được các đặc điểm của tài sản cố định, ý nghĩa của lương và khoản theo lương. • Diễn giải được nội dung và kết cấu của các tài khoản sử dụng. • Định khoản được các nghiệp vụ tăng, khấu hao tài sản cố định, tính lương, trích bảo hiểm, thanh toán lương, nộp BH. • Tổng kết được các nghiệp vụ dưới dạng sơ đồ tài khoản.
  4. 1. Kế toán nguyên liệu, vật liệu • Khái quát về kế toán nguyên liệu, vật liệu Phân loại nguyên liệu, vật liệu: • Nguyên liệu, vật liệu chính • Vật liệu phụ • Nhiên liệu • Vật tư thay thế • Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
  5. • Việc tính trị giá của NVL tồn kho, được thực hiện theo một trong các phương pháp sau: - Phương pháp giá đích danh; - Phương pháp bình quân liên hoàn hoặc cuối kỳ; - Phương pháp nhập trước, xuất trước.
  6. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho • Kê khai thường xuyên • Kiểm kê định kỳ
  7. Tài khoản sử dụng -Tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu Giá trị NVL nhập kho Giá trị NVL xuất kho Giá trị NVL tồn kho CK -Tài khoản 133: thuế GTGT được khấu trừ Các tài khoản khác như: 111, 112, 331, 621, 627, 641, 642, …
  8. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (7) NVL sd không hết nhập lại kho 111, 112, 331, 141 152 621 (1) Mua NVl NK, cp (3) Xuất NVL sxsp 133 627 (4) Xuất NVL pvsx 411 641 (2) Góp vốn bằng NVL (5)Xuất NVL pv BH 642 (6) Xuất NVL sd BP QLDN
  9. 2.Kế toán công cụ, dụng cụ Khái niệm: Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Gồm: - Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp; - Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng; - Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành, sứ; - Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; - Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc,...
  10. Nguyên tắc hạch toán công cụ, dụng cụ - Kế toán chi tiết ccdc phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ ccdc. - Đối với các ccdc có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho sxkd phải ghi nhận toàn bộ một lần vào cp sxkd. -Trường hợp ccdc, bao bì luân chuyển, liên quan đến hoạt động sxkd trong nhiều kỳ, được ghi vào TK242 “Chi phí trả trước” và phân bổ dần vào cp sxkd. - Việc tính giá nhập, xuất kho tương tự như NVL.
  11. Tài khoản sử dụng • Tài khoản 153 : công cụ, dụng cụ • Tài khoản 242: Chi phí trả trước
  12. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 111, 112, 331, 141 153 627, 641, 642 (1) Mua ccdc NK, cp (3) Xuất ccdc pb 1 lần 133 242 (4) Xuất ccdc pb nhiều lần (5) Phân bp cp ccdc 411 (2) Góp vốn bằng ccdc
  13. Ví dụ: 1. Mua 5 ccdc X nhập kho, giá mua 1.000.000 đồng/cc, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển 200.000 đồng, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt. 2. Xuất 3 ccdc X dùng cho BPSX, thời gian phân bổ 2 năm. Kế toán tiến hành phân bổ kỳ đầu tiên. Yêu cầu: Tính toán, định khoản.
  14. • Luyện tập 1- 7 trang 158-162
  15. 3. Kế toán tài sản cố định Khái quát về tài sản cố định • Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
  16. Đặc điểm của tài sản cố định: (4) tiêu chuẩn - Chắc Nguyên giá Có thời Có giá trị chắn thu tài sản gian sử theo quy được lợi phải được dụng trên định hiện ích kinh tế xác định 1 năm trở hành trong một cách lên tương lai tin cậy; từ việc sử dụng tài sản đó;
  17. Phân loại: TSCĐ bao gồm 3 loại. -Tài sản cố định hữu hình. -Tài sản cố định vô hình. - Tài sản cố định thuê tài chính.
  18. Tài khoản sử dụng • Tài khoản 211: tài sản cố định hữu hình. • Tài khoản 213: tài sản cố định vô hình • Tài khoản 214: hao mòn tài sản cố định
  19. TK 211, 213 Ghi tăng NG TSCĐ Ghi giảm NG TSCĐ do thanh lý, nhượng bán… SDCK
  20. TK214 “Hao mòn TSCĐ” K/c giảm giá trị hao mòn Trích KH TSCĐ SDCK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1