intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 3 - ThS. Trương Quang Trường

Chia sẻ: Haha Haha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

106
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 3 cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về "Phân tích lực". Nội dung cụ thể được trình bày gồm: Đại cương, áp lực khớp động, lực cân bằng trên khâu dẫn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 3 - ThS. Trương Quang Trường

NGUYÊN LÝ MÁY<br /> GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG<br /> KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM<br /> <br /> Nguyên Lý Máy<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> PHÂN TÍCH L C<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -2-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> I. ĐẠI CƯƠNG<br /> Mục đích của phân tích lực là xác định<br /> được áp lực khớp động, mômen hay lực<br /> cân bằng để:<br /> - Xác định công suất máy (cơ cấu).<br /> - Thiết kế khớp động và mặt cắt ngang<br /> các khâu.<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -3-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> I. ĐẠI CƯƠNG<br /> 1. Ngoại lực<br /> <br /> - Lực cản kỹ thuật<br /> - Trọng lượng các khâu<br /> - Lực phát động<br /> - Lực quán tính<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -4-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> I. ĐẠI CƯƠNG<br /> 2. Lực quán tính<br /> <br /> - Cơ cấu là một hệ thống chuyển động có gia tốc, tức ngoại lực tác động lên cơ<br /> cấu không triệt tiêu nhau  không thể dùng phương pháp tĩnh học để giải<br /> - Để giải quyết bài toán hệ lực không cân bằng  dùng nguyên lý D’Alambert<br /> “Nếu ngoài nh ng l c tác dụng lên một cơ hệ chuyển động, ta<br /> thêm vào đó nh ng l c quán tính và xem chúng như nh ng ngoại<br /> l c thì cơ hệ được xem là ở trạng thái cân bằng, khi đó có thể<br /> dùng phương pháp tĩnh học để phân tích cơ hệ này”<br /> <br /> u<br /> r<br /> ur<br /> u<br /> u<br /> r<br /> uu<br /> r<br /> <br />  F r m.as uu  F  m.a s  0<br /> uu<br /> r<br />  Pqt  m.a s<br /> uu<br /> r<br /> r<br /> u<br /> r<br /> r<br />  M  J s .   F  J s .  0<br /> uuur<br /> r<br />  M qt   J s . Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> <br /> Pqt<br /> S<br /> aS<br /> <br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> Mqt<br /> <br /> <br /> -5-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2