intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 (Phần 3) - ThS. Trương Quang Trường

Chia sẻ: Haha Haha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

173
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý máy, chương 9 - Cơ cấu bánh răng (Phần 3: Hệ bánh răng). Cùng nắm kiến thức trong phần này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: đại cương, hệ bánh răng thường, hệ bánh răng vi sai, hệ bánh răng hỗn hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 (Phần 3) - ThS. Trương Quang Trường

Nguyên Lý Máy<br /> <br /> C<br /> <br /> Chư ng 9<br /> <br /> CẤU BÁNH RĂNG<br /> <br /> PHẦNăIII:ăH ăBÁNHăR NG<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -1-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> I. ĐẠI CƯƠNG<br /> <br /> Hệ bánh răng là hệ thống bao gồm nhiều BR lần lược ăn khớp nhau,<br /> tạo thành một chuỗi<br /> 1. Công dụng<br /> 1) Thực hiện tỷ số truyền lớn<br /> <br /> 2) Truyền động giữa hai trục xa nhau<br /> <br /> 3) Thay đổi tỷ số truyền<br /> <br /> 5) Tổng hợp hay phân tách chuyển động<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> 4) Thay đổi chiều quay<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> I. ĐẠI CƯƠNG<br /> 2. Phân loại<br /> <br /> + Hệ BR thường: đường trục của tất cả các BR đều cố định<br /> <br /> + Hệ BR vi sai: mỗi cặp BR ăn khớp nhau có ít nhất một BR có đường trục di<br /> <br /> động<br /> Z<br /> 2<br /> <br /> o<br /> <br /> Cần<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> c<br /> o<br /> <br /> 1<br /> <br /> Z<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> <br /> + Hệ BR hỗn hợp: hệ gồm hệ BR thường và hệ BR vi sai Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> -3-<br /> <br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> II. HỆ BÁNH RĂNG THƯỜNG<br /> Tỷ số truyền của một cặp BR:<br /> <br /> r2<br /> Z2<br /> 1 n1<br /> i12 <br />   <br /> r1<br /> Z1<br /> 2 n2<br /> <br /> Dấu (+): ăn khớp trong (2  1)<br /> Dấu (–): ăn khớp ngoài (2  1)<br /> Bậc tự do của hệ: W = 3n – 2p5 – p4 = 3.6 – 2.6 – 5 = 1<br /> VD:<br /> i16 <br /> <br /> <br /> 1 1 2 3 4 5<br /> <br /> . . . .<br /> 6 2 3 4 5 6<br /> <br /> 1 '2 '3 '4 5<br /> .<br /> . .<br /> .<br /> 2 3 4 5 6<br /> <br />  Z  Z  Z  Z  Z <br />    2  .  3  .  4  .  5  .  6 <br />  Z1   Z '2   Z '3   Z '4   Z 5 <br /> Z Z Z Z Z<br />  ( 1 )4 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6<br /> Z1 Z '2 Z '3 Z '4 Z 5<br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -4-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br /> II. HỆ BÁNH RĂNG THƯỜNG<br /> Tổng quát: i  ( 1 )k .( Z 2 ).( Z3 ).....( Z n )<br /> 1n<br /> Z1 Z '2<br /> Z 'n1<br /> (k – số cặp BR ăn khớp ngoài)<br /> Chú ý:<br /> + Nếu i1n < 0 thì bánh răng 1 và bánh răng thứ n quay ngược chiều<br /> nhau và ngược lại.<br /> + Bánh răng 5 không làm ảnh hưởng đến giá trị của tỷ số truyền, nó<br /> được gọi là bánh răng trung gian.<br /> + Trong hệ bánh răng không gian, vấn đề cùng chiều hay ngược chiều<br /> không còn ý nghĩa nữa, nhưng ta có thể xác định chiều quay của bánh răng bị<br /> động theo chiều quay của bánh răng chủ động<br /> <br /> Khoa Cơ Khí – Công Nghệ<br /> Ths. Trương Quang Trường<br /> <br /> -5-<br /> <br /> Trường ĐH Nông Lâm TPHCM<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2