intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp: Chế độ làm việc của điểm trung tính

Chia sẻ: Cố Dạ Bạch | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp: Chế độ làm việc của điểm trung tính cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: tổng quan; trung tính không nối đất; trung tính nối đất trực tiếp; trung tính nối đất gián tiếp; tạo trung tính giả;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp: Chế độ làm việc của điểm trung tính

  1. GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 1
  2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 1. Tổng quan 2. Trung tính không nối đất 3. Trung tính nối đất trực tiếp 4. Trung tính nối đất gián tiếp 5. Tạo trung tính giả 2
  3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 1. Tổng quan 3
  4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 1. Tổng quan 4
  5. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG Điểm trung tính Cả 3 chế độ của HTĐ 3 pha đối Đất có điện thế có điện thế = 0 + TT giống nhau xứng =0 IA I tải A    I A  I tai , A  I CA N = 0 Tải IB I tải B IC I tải C CC CB CA ICC ICB ICA     đất = 0 I E  I CA  I CB  I CC 5
  6. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG UA - Dòng điện dung IC không làm thay đổi biên độ dòng I IA I tải A - Nó chỉ làm thay đổi rất ít góc pha của dòng I mà thôi ICA I tải C  - Không có dòng điện đi vào đất I tải B UC UB 6
  7. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – KHI SỰ CỐ CHẠM ĐẤT 1 PHA A N Tải C B CB CA đất = C I’CB I’CA    I 'E  I 'CA  I 'CB 7
  8. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – KHI SỰ CỐ CHẠM ĐẤT 1 PHA A’ A    I ' dat  I ' CA  I ' CB I’đất N’  I’CB   3I ' CA  3 I CA I’CA B’ C’  đất C B 8
  9. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – KHI SỰ CỐ CHẠM ĐẤT 1 PHA Đối với đường dây trên không Đối với cáp ngầm UdL Ud L IC  ( A) I C  ( A) 350 10 9
  10. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 2. Trung tính không nối đất (cách ly) – ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM • Điện áp pha chạm đất bằng không, còn điện áp các pha khác đối với đất bằng áp dây. • Điện áp điểm trung tính so với đất là áp pha. • Dòng điện dung các pha chạm đất bằng không, hai pha còn lại tăng lên căn ba lần, cũng như dòng điện dung tại điểm NM tăng lên 3 lần so với lúc vận hành bình thường. • Dòng điện NM nhỏ nên không cần cắt đường dây mà có thể cho phép làm việc trong thời gian ngắn. Tăng độ cung cấp điện liên tục. • Không cần HTBV rơle nhưng cần báo tín hiệu và đi kiểm tra khắc phục, cho làm việc trong thời gian cho phép • Cách điện chịu áp dây, giá thành cao. • Dòng điện dung tại nơi NM lớn nên sinh hồ quang dây cháy cách điện nên dó thể dẫn dến NM ba pha nguy hiểm. 10
  11. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 3. Trung tính nối đất trực tiếp Để tránh hiện tượng dòng chạm đất lớn hơn dòng NM ba pha, người ta cần đóng cắt dao nối đất khi vận hành. A N Tải C B CC CB CA 11
  12. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 3. Trung tính nối đất trực tiếp A Chỉ cần thiết kế N cách điện theo áp Tải pha, tiết kiệm giá C B thành, rất quan trọng đối với mạng điện có điện áp cao. CC CB CA Điện áp luôn đối xứng dù Dòng NM lớn → HTBV role vận hành bình thường hay → mất điện. Khắc phục bằng sự cố, rất quan trọng khi cách dùng TĐL, nối đất phức tải là một pha. tạp, tốn kém. 12
  13. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 4. Nối đất gián tiếp – qua tổng trở thấp, dòng điện NM khoảng 50 A – 600 A R: Hạn chế là dòng điện NM kém. L: Hạn chế dòng điện NM tốt nhưng. Lo ngại ảnh hưởng A của cộng hưởng L cuộn dây = C mạng điện. N Load C B CB CA R L I 'E  I C  I L I 'L I 'C  I 'C  A  I 'C  B 13
  14. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 4. Nối đất gián tiếp – qua tổng trở cao, dòng điện NM khoảng 1 A – 10 A R: Hạn chế là dòng điện NM kém. L: Có thể gay quá áp do cộng hưởng L,C. A N Load C B CB CA R L I 'E  I C  I L I 'L I 'C  I 'C  A  I 'C  B 14
  15. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 4. Nối đất gián tiếp – qua tổng trở cao, dòng điện NM khoảng 1 A – 10 A Cuộn dập hồ quang là cuộn điện cảm có lõi từ đặt trong thùng dầu giống như MBA một pha. Điện kháng XL có thể điều chỉnh được bằng cách thay đối số vòng dây hoặc thay đổi khe hở mạch từ nhằm điều chỉnh dòng IL để đáp ứng theo dòng điện dung IC của mạng điện để tránh dao động. Cần đặt cuộn dập hồ quang khi dòng điện dung vượt quá giá trị cho phép. Theo qui phạm: 35 kV  I > 10A 10 kV  I > 20A 06 kV  I > 30A 15
  16. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 5. Không có trung tính – TẠO TRUNG TÍNH GIẢ 16
  17. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 5. Không có trung tính – TẠO TRUNG TÍNH GIẢ Công suất MBA tạo trung tính giả vào Tổ đấu dây: Dùng tạo trung tính khoảng 30% công suất giả cho mạng điện zig-zag phụ tải (hay công suất của MBA lực) 17
  18. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH 5. Không có trung tính – TẠO TRUNG TÍNH GIẢ 18
  19. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2