intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam

Chia sẻ: Đinh Tường Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

125
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện Bảo vệ Môi trường là trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội, đáp ứng nhu cầu khách du lịch hướng tới tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, sức khoẻ, an toàn và Du lịch có trách nhiệm, thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam

  1. BỘ  VĂN  HÓA,  THỂ  THAO  VÀ  DU  LỊCH   TỔNG  CỤC  DU  LỊCH   NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM   Hà  Nội  –  T10/2011  
  2. 1 Ý nghĩa và Tính cấp thiết 1.  Thực hiện Bảo vệ Môi trường – là trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội 2. Đáp ứng nhu cầu khách du lịch hướng tới tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, sức khoẻ, an toàn và Du lịch có trách nhiệm. 3. Thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam - phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam.
  3. 1 Ý nghĩa và Tính cấp thiết 4.  Thực hiện Hội nhập quốc tế, tăng cường tiêu chuẩn hoá. 5. Tạo điều kiện cho CSLTDL : -  Nâng cao ý thức người lao động, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tính cạnh tranh. -  Tăng cường thu hút khách du lịch có khả năng thanh toán cao (châu Âu, Mỹ, Nhật…), đáp ứng nhu cầu của khách -  Gắn kết với cộng đồng địa phương - được địa phương quan tâm ủng hộ, hỗ trợ -  Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh
  4. 2 Căn cứ xây dựng Nhãn Bông sen xanh 1. Thực tiễn trình độ ý thức của CSLTDL ở VN 2. Dựa trên kinh nghiệm và ý kiến chuyên gia quốc tế về nhãn sinh thái, nhãn du lịch bền vững 3. Tổng hợp từ kết luận Hội thảo 4. Thể hiện trong Luật Du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch
  5. 3 . THỰC TRẠNG CỦA CÁC CSLTDL Ở VIỆT NAM •  Tác  động  của  KD  lưu  trú  DL  đến  môi  trường   Xây  dựng  CSLTDL:  sử  dụng  đất,  nước,  vật  tư,  nhân   công,  tạo  rác  thải,  khí  thải  và  nước  thải     Dịch  vụ  lưu  trú:  >êu  thụ  năng  lượng,  nước,  tạo  chất   thải  -­‐  rác  thải,  khí  thải  và  nước  thải.   Dịch  vụ  ăn  uống:    >êu  thụ  hàng  hóa  vật  tư,  sử   dụng  năng  lượng,  khí  đốt,  hóa  chất,  nước  và  thải  ra   nhiều  rác,  khí  và  nước  thải     Các  dịch  vụ  bổ  sung  :  bể  bơi,  sân  tennis,  masage,  vũ   trường  :  Tiêu  thụ  năng  lượng,nước  tạo  rác  thải,  khí   thải,  nước  thải  và  >ếng  ồn.  
  6. Tác  động  CSLTDL  tới  môi  trường   -­‐  Sử  dụng  nhiều  năng  lượng:    điện/nhiệt  năng  :   nhiên  liệu  thắp  sáng,  làm  lạnh,  vận  hành,  đun  nước    Phòng  ngủ,  nhà  hàng  và  các    dịch  vụ  bổ  sung.     Nguồn  Lêu  thụ  năng  lượng  chính  :     •  Điện  (đèn,  đồ  gia  dụng,  điều  hòa  không  khí,  thiết   bị  đun  nước  và  bình  nước  nóng).   •  Gas  hóa  lỏng  (nấu  nướng).   •  Dầu  điêzen  (động  cơ  điêzen).   •  Than  (sưởi  ấm,  thiết  bị  đun  nấu).    
  7. Tác  động  CSLTDL  tới  môi  trường   -­‐  Sử  dụng  nước:  nước  >êu  thụ  /nước  thải  :  lãng  phí   tài  nguyên,  gây  ô  nhiễm,  làm  suy  thoái  môi  trường.      Buồng  ngủ,  phòng  vệ  sinh,  bể  bơi,  giặt  là,  sân  vườn,   Nhà  hàng,  bếp.    Nước  thải  chứa  chất  có  hại,  hóa  chất  tẩy  rửa  không   qua  xử  lý,    xả  trực  >ếp  ra  cống  thoát  nước  công   cộng,    sông,  biển.    
  8. Tác  động  CSLTDL  tới  môi  trường   -­‐  Rác  thải  :  nhiều  loại  khó  xử  lý  (Buồng  ngủ,  văn   phòng,  bếp,  nhà  hàng,  kỹ  thuật)  cần  phân  loại     -­‐  Khí  thải  :  độc  hại  (CFC)  từ  thiết  bị  làm  lạnh,  điều   hòa,  lò  đốt,  phương  >ện  vận  chuyển.     -­‐  Tiếng  ồn:  âm  thanh  lớn  làm  mất  tập  trung,  cản  trở   giao  >ếp,  ức  chế  tâm  lý,  ảnh  hưởng  giấc  ngủ          +  Dịch  vụ  ăn  uống,  vui  chơi  giải  trí,  Bar,  karaoke,   vũ  trường,  vận  hành  máy  móc,  thiết  bị    +  Công  trình  thi  công  gần  CSLTDL,  cơ  sở  sản  xuất,  xe   đi  lại  
  9. TĂNG TRƯỞNG CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH (Đơn vị tính: 1000 ) 14000 13000 12000 12000 10900 10400 10000 8550 8000 6720 5847 6000 4390 4000 3267 2540 2510 1928 2000 350 0 1990 1996 2000 2004 2007 2009 2011
  10. Kết  quả  điều  tra,  khảo  sát  :   •  Quan  tâm  đến  Bảo  vệ  môi  trường  của  các  khách   sạn  :   -­‐  Nước  và  nước  thải  :  58%   -­‐  Năng  lượng  :  73%   -­‐  Rác  thải  :  35%   -­‐  Mua  hàng  thân  thiện  với  môi  trường  :  18%   -­‐  Chất  lượng  không  khí  :  32%   -­‐  Phối  hợp  với  cộng  đồng  :  34%   -­‐  Tiếng  ồn  :  25%  
  11.  MỨC  ĐỘ  QUAN  TÂM  ĐẾN  MÔI  TRƯỜNG  CỦA  CÁC  CSLTDL   GENERAL SITUATION OF RESOURCE MANAGEMENT IN THE ACCOMMODATION % SECTOR IN VIETNAM IN 2007 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Wastewater Purchasing Emissions and Communication Waste Energy Noise Water and Indoor Air Quality
  12. Khó  khăn  quản  lý  BVMT  của  CSLTDL   •  CSLTDL  quy  mô  nhỏ  chiếm  chủ  yếu,  chỉ  chú  trọng   đến  mục  đích  kinh  tế,  thu  lợi  nhuận  cao,  chưa   thực  quan  tâm  BVMT,  hạn  chế  ảnh  hưởng  >êu  cực   đến  môi  trường.   •  Hạn  chế  về  ý  thức  và  kiến  thức  BVMT  trong   CSLTDL  (người  quản  lý  và  nhân  viên  các  bộ  phận)   Chưa  phối  hợp  chặt  chẽ,  thiếu  người  chuyên  trách   về  môi  trường  .   •  Chưa  có  chế  tài  cụ  thể  đối  với  hành  vi  vi  phạm,   xâm  hại  đến  môi  trường.  
  13. 4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ •  Chứng  chỉ  EMAS  –  AEMAS   CSLTDL  phải  tuân  thủ  các  bước  sau:   1.    Đưa  ra  cái  nhìn  tổng  quan  về  MT(xây  dựng  chiến   lược  tổng  thể)     2.    Đánh  giá  kết  quả  tổng  quan,  thiết  lập  hệ  thống   quản  lý  môi  trường.   3.  Thực  thi  biện  pháp  kiểm  toán  môi  trường/  kiểm   toán  xanh.   4.  Cung  cấp  báo  cáo  về  hiện  trạng  môi  trường:  đánh   giá  kết  quả  đã  đạt  được  cũng  như  những  tồn  tại,   đồng  thời  đưa  ra  những  bước  đi  cần  thiết  để  cải   thiện  chất  lượng  môi  trường  của  DN.  
  14. Không phải tất cả các loại nhãn đều tương đương nhau • 
  15. OBJECTIF Aider les responsables d’hébergements touristiques à mettre en place une démarche environnementale et obtenir un label environnemental reconnu + +
  16. 1. Chương trình nhãn sinh thái của EU (Hoa môi trường) KINH 2. Chương trình nhãn sinh thái NGHIỆM của Thái Lan (Lá xanh) QUỐC TẾ 3. Tiêu chí Du lịch bền vững toàn cầu GTSC (Global Tourism Sustainable Criterias)
  17. Chương  trình  của  Thái  Lan   •  Lá  xanh  GreenLeaf            Giấy  chứng  nhận                                                                Logo  
  18. Green Leaf
  19. Earth Check
  20. châu Âu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2