Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 6 (tt): Internet, mạng thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin
lượt xem 7
download
Bài này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về internet, mạng thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin. Nội dung trình bày gồm có: Nhập môn internet; virus máy tính, sự riêng tư và an ninh mạng; công nghệ chống virus phát tán;...và các nội dung khác. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 6 (tt): Internet, mạng thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin
- Chuyên đề 6 Internet, Mạng thông tin và Cơ sở hạ tầng thông tin 1
- 5.1 Giới thiệu • Đây là tài liệu chuyên đề nhằm cung cấp các kiến thức rất cơ bản và cần thiết về thông tin và truyền thông dùng cho các nhà làm chính sách trong các quốc gia đang phát triển. • Công nghệ, các khảo sát cụ thể, các ví dụ tập trung vào Internet (viết tắt là “Net”), mạng thông tin toàn cầu (World Wide Web), và cơ sở hạ tầng thông tin (còn được xem là xa lộ thông tin). 2
- 5.1 Giới thiệu • Phần đầu “Nhập môn Internet “ giải thích các công nghệ hiện hành để cung cấp cho các nhà làm chính sách ý tưởng chủ yếu về cơ sở hạ tầng trong thế giới thực, nhằm tạo dựng cơ sở hạ tầng thông tin cho xứ sở mình. Tài liệu cũng cung cấp các website cũng như tài liệu tham khảo để đọc giả đọc thêm. • Phần thứ nhì, "Virus, Sự riêng tư và an ninh mạng" bàn về những mối nguy hiểm thường gặp trên Internet. Ví dụ thực tiển. • Phần thứ ba, Mạng "Internet cho chúng ta", trình bày vấn đề tác động của chính phủ ở nơi nào là quan trọng. Các chủ đề trong phần nầy gồm có sự phân cách về kỹ thuật số, mã nguồn mở, rào cản ngôn ngữ, local content, triển khai băng rộng, dịch vụ phổ quát, và truy cập phổ quát. 3
- 5.2 Nhaäp moân Internet Ñònh nghóa Thoâng tin, Coâng ngheä truyeàn thoâng • Thông tin (Information) sự tiếp thu kiến thức hay là tiếp thu hiểu biết • Truyền thông (Communication) một hoạt động hoặc một khoảng thời gian truyền thông tin; một tiến trình trao đổi thông tin giữa các cá nhân thông qua hệ thống chung các ký hiệu (symbol), ước hiệu (sign), hoặc các hoạt động. • Công nghệ (Technology) cách thức hoàn thành công việc bằng cách dùng các xử lý kỹ thuật, phương pháp và kiến thức đặc biệt. • Tự điển trực tuyến MerriamWebster (www.webster.com) 4
- 5.2 Nhaäp moân Internet Ñònh nghóa Thoâng tin, Coâng ngheä truyeàn thoâng • Công nghệ thông tin và truyền thông ICT • (ICT Information and communication technology ) là lỉnh vực rộng lớn bao gồm phần mềm, phần cứng, máy tính và mạng. • ICT còn gồm cả hạ tầng và công nghệ như là điện thoại thông thường, mạng điện thoại di động, vệ tinh viển thông, các phương tiện phát thanh truyền hình, và các dạng truyền thông khác 5
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Internet laø gì ? • Internet (International Network)được DoD(Department of Defense) phát triển để dùng cho quân đội, sau đó được chuyển sang NSF (National Science Foundation) để dùng cho các nhà nghiên cứu trong các trường đại học. Từ năm 1990 đến nay việc sử dụng Internet trong thương mại đã được phát triển rộng lớn. • Sự tăng trưởng về số lượng người dùng, sự mỡ rộng cơ sở hạ tầng và lượng thông tin là một hiện tượng trên Internet trong vài năm qua. Theo ITU (International Telecommunication Union) năm 1991 có 4.4 triệu người dùng, năm 2002 có 655 triệu, 2004 là 709.1 triệu và hiện nay có 1.093.529.692 người dùng (theo Internet World Stats, www.internetworldstats.com, cập nhật 11/1/2007) 6
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Internet laø gì ? 7
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Internet laø gì ? • Internet đã trở nên công cụ đầy quyền lực và có khả năng trong nhiều lỉnh vực khác nhau, bao gồm truyền thông, gia đình, học hành, thương mại, quản lý, nghiên cứu, giải trí, nông nghiệp và nghệ thuật. • Internet là phương tiện thâm nhập mạnh nhất trên khắp thế giới, lôi cuốn sự chú ý của bất kỳ ai muốn theo kịp sự phát triển của thế giới. 8
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Söï khaùc bieät giöõa Internet vaø Web • Internet là mạng của các mạng. Internet được lắp ghép từ nhiều máy tính, dây cáp và các phần cứng khác. Nhiều tổ chức cá nhân và thể chế đã giúp phát triển các công cụ và giao thức để biến Internet thành phương tiện trao đổi thông tin và dữ liệu. • Internet bao gồm các phương tiện trao đổi dữ liệu như máy tính, máy chủ, trạm đấu nối, đường trục… và các giao thức (HTTP, FTP, TCP/IP, WAP…) cũng như các chương trình ứng dụng khác (email, telnet, chat, nhắn tin, chiếu phim…). 9
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Söï khaùc bieät giöõa Internet vaø Web • Mạng thông tin toàn cầu (www world wide web)là chương trình ứng dụng thông dụng nhất cho mọi chương trình ứng dụng khác trên Internet. Trang Web cung cấp cho người dùng khả năng truy cập thông tin và dịch vụ khi đã kết nối Internet. Người dùng web có thể tung thông tin lên mạng và cung cấp các dịch vụ cho những người dùng khác trên Internet. Giao thức đầu tiên trên Internet là HTTP (HyperText Transfer Protocol) cho phép người dùng nhảy từ liên kết nầy sang liên kết khác. Điều nầy tương tự như đọc tài liệu nhãy trang (ví dụ đang đọc từ trang 1, nhãy sang đọc trang 100 thay vì đọc tuần tự). 10
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Ca ù c c a ù c h n o á i In t e rn e t Quay số (Dialing) Mặc dù hiện nay có rất nhiều cách nối mạng Internet nhưng quay số thông qua modem vẫn là cách thông dụng nhất. Nhiều lỉnh vực khác nhau và nhiều công ty điện thoại có các phương tiện điện thoại khác nhau. Các thiết bị điện thoại của người dùng và thiết bị của công ty điện thoại sẻ xác định kiểu dịch vụ thích hợp cho khách hàng. Tốc độ tối đa của kết nối quay số là 52 kbps 11
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Ca ù c c a ù c h n o á i In t e rn e t Dùng mạng điện thoại kiểu PSTN (Public Swiched Telephone Network) • Kiểu kết nối nầy dùng hệ thống điện thoại dây dẫn bằng đồng tải tín hiệu tiếng nói theo kiểu tương đồng (analog). • Dùng PSTN, người dùng cần phải có một modem để quay số đến nhà cung cấp dịch vụ ISP. Kiểu nối kết nối nầy còn được gọi là POTS (Plain Old Telephone Service). • PSTN dùng mạng chuyển mạch dòng (circuit switched network) để truyền dữ liệu liên tục theo thời gian thực (ví dụ như tiếng nói). • Các đoạn phim sống (Live video), tín hiệu âm thanh truyền tốt trên mạng chuyển mạch dòng. 12
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet Dùng mạng chuyển mạch gói (Packet switched network) • Được dùng cho dữ liệu không truyền trong thời gian thực (realtime) hay tức thời. Vì vậy các trình ứng dụng trên Internet như email, Web, và tán gẩu trên mạng dùng kỹ thuật mạng chuyển mạch gói. • Kỹ thuật chuyển mạch gói được nâng cấp liên tục, vì vậy hiện nay kỹ thuật nầy được dùng để truyền tiếng nói và phim ảnh hửu hiệu giống như dùng kỹ thuật chuyển mạch dòng. Các phát triển gần đây giúp cho chuyển mạch gói truyền được dữ liệu liên tục như tiếng nói , ví dụ VOIP (Voice Over Internet Protocol) hoặc là VODSL (Voice Over DSL). 13
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet DSL (Digital Subscriber Line) • DSL là dạng truy cập Internet tốc độ cao trên đường dây điện thoại chuẩn. Không giống kết nối quay số thông thường, DSL cung cấp kết nối chuyên dụng vào Internet, và PC luôn được nối với ISP. Ngoài ra, với DSL người dùng có thể cùng lúc vừa gọi điện thoại, vừa truy cập Internet. • Có ba kiểu DSL, • ADSL (Asymetric DSL) DSL không đối xứng (384/128 kbps) • SDSL (Symetric DSL) DSL đối xứng • IDSL (ISDN DSL) DSL dùng đường truyền ISDN. • DSL thường đắt hơn truy cập kiểu quay số. Và dỉ nhiên là tốc độ kết nối Internet nhanh hơn. 14
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet DSL 15
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet ISDN (Integrated Service Digital Network) ISDN là mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số là chuẩn truyền thông quốc tế, dùng để truyền tiếng nói, phim ảnh, và dữ liệu dùng đường điện thoại kỹ thuật số. Đường ISDN có thể dùng để thực hiện các cuộc gọi cho các đường điện thoại thông thường PSTN hoặc DSL. ISDN có hai loại kênh (giống như các làn đường trên một xa lộ) Kênh B: dùng cho các kết nối Internet hoặc là các cuộc gọi Kênh D : dùng là kênh tín hiệu được dùng cho các thiết bị mạng ISDN Modem và đường dây dùng cho ISDN đắt tiền hơn đường truyền quay số chuẩn và DSL. 16
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet Cable Modem (Kết nối dùng đường truyền của truyền hình cáp) Hiện nay các nhà cung cấp truyền hình cáp đã bắt đầu cung cấp dịch vụ truy cập Internet. Trong một số trường hợp, một đường dây cáp của công ty đường dây cáp có thể đồng thời vừa kết nối TV vừa kết nối máy tính. Một modem dặc biệt sẽ tách dữ liệu máy tính ra khỏi tín hiệu TV. Ngược lại với kiểu quay số và DSL chỉ kết nối theo kiểu một nối một với nhà cung cấp dịch vụ ISP, người dùng cáp modem phải chia xẻ băng thông với các người dùng khác trên mạng. Càng có nhiều người dùng trực tuyến thì tốc độ truyền dữ liệu càng chậm. 17
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Caùc caùch noái Internet Băng rộng là gì ? (What is broadband ?) Băng rộng (broadband) là chữ được hợp thành từ broad (rộng) và bandwidth (băng thông). Đây là dãy tần số thích hợp với sóng mang dữ liệu (data carriers) có bề rộng băng thông rộng hơn nhiều so với truy cập quay số thông thường. Băng thông rộng hơn đồng nghĩa với kết nối Internet nhanh hơn. Internet dùng DSL, ISDN và cáp được xem là các kết nối băng rộng với Internet. Với băng rộng, người dùng có thể tải xuống phim ảnh, âm nhạc và hình ảnh lưu trữ. Người dùng cũng có thể sử dụng tối đa hội thảo qua mạng. Ngòai ra người ta cũng có thể gọi điện thoại quốc tế qua Internet (với gía rất rẻ). 18
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Coâng ngheä khoâng daây Công nghệ không dây là phương pháp, hay thiết bị dùng để thực hiện truyền dữ liệu mà không dùng dây nối hai thiết bị với nhau. Về cơ bản, công nghệ không dây đặt nền tảng trên sóng vô tuyến như là sóng của đài phát thanh, hay sóng vô tuyến hai chiều (twoway radio). Có hai cấu hình của công nghệ không dây, Không dây di động: có sự di động giữa hai thiết bị truyền, Điện thoại di động, thiết bị trợ giúp cá nhân (PDA), Máy tính xách tay, máy quay phim kỹ thuật số… là các ví dụ về thiết bị không dây di động. Sức mạnh của thiết bị di động là người dùng có thể sử dụng thiết bị ở bất cứ nơi nào. Không dây cố định: là các thiết bị không dây, hoặc hệ thống dặt tại vị trí cố định như là công sở, hay nhà riêng. Mạng nội bộ không dây (WLAN) cho các máy để bàn là một ví dụ về mạng không dây 19 cố định (WiFi).
- 5.2 Nhaäp moân Internet – Coâng ngheä khoâng daây Truy cập Internet qua vệ tinh viển thông cũng là kết nối tốc độ cao. Không giống như kết nối quay số và DSL, truy cập qua vệ tinh viển thông thực hiện được ở mọi nơi, ngay cả ở các vùng xa không có đường điện thoại. Ngoài Internet, các kênh truyền hình và trạm phát thanh cũng truyền được qua đĩa vệ tinh của người dùng. Đối với các quốc gia có cơ sở hạ tầng viễn thông không tốt, thì vệ tinh viển thông là công nghệ được chọn lựa cho kết nối Internet. Tuy nhiên cần phải tiêu tốn lượng điện năng đáng kể cho việc truyền dữ liệu qua hệ thống không dây dùng vệ tinh viển thông 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành: Giới thiệu môn học - Nguyễn Xuân Vinh
9 p | 224 | 18
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 2 - Ngô Chánh Đức
60 p | 123 | 11
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 3 - Ngô Chánh Đức
35 p | 90 | 11
-
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Nhật Quang
19 p | 28 | 9
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 1) – Nguyễn Hải Châu
6 p | 222 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Chương 7 - Ngô Chánh Đức
26 p | 115 | 8
-
Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin: Chương 3 - PGS. Nguyễn Linh Giang
46 p | 44 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 2 - Từ Thị Xuân Hiền
96 p | 63 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Từ Thị Xuân Hiền
74 p | 91 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính
73 p | 64 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 8: Cài đặt và vận hành hệ thống
38 p | 31 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 2: Hệ thống số
26 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 3: Hệ thống số (number systems)
50 p | 140 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 8 - Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 80 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1: Giới thiệu môn học - Ngô Chánh Đức
4 p | 108 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 8: Mạng máy tính - Các mối đe dọa hệ thống thông tin
35 p | 61 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 3) – Nguyễn Hải Châu
5 p | 112 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Lập trình với tập tin văn bản thô - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
38 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn