Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 7: Liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 29
download
Liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình khách quan xuất phát từ yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 7: Liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
- Chương 7 LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
- 1. Phân công lao động quốc tế 1.1.Khái niệm Là việc các nước tập trung chuyên môn hoá sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định sau đó sẽ tiến hành trao đổi với các nước khác 1.2. Các hình thức PCLĐQT: - Liên ngành - Nội bộ ngành
- 2. Liên kết kinh tế quốc tế 2.1. Khái niệm: Là một quá trình khách quan xuất phát từ yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ. Đồng thời, nó còn là quá trình được điều chỉnh có ý thức làm cho các nền kinh tế tương thích với nhau, dần dần hình thành một chỉnh thể kinh tế thống nhất có cơ cấu tối ưu và năng suất lao động cao hơn.
- Bản chất lLà giai đoạn phát triển cao của phân công lao động quốc tế
- Các nội dung biểu hiện cụ thể của LKKTQT • - Có sự gia tăng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế: vốn, hàng hoá, sức lao động, dịch vụ, công nghệ... • - Sự hình thành và phát triển của các thị trường thống nhất trên qui mô khu vực và toàn cầu • - Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu để quản lý và điều tiết các quan hệ quốc tế
- 2.2. Các hình thức của Liên kết kinh tế quốc tế - Các Liên kết lớn (Macro Integration) - Các liên kết nhỏ (Micro Integration)
- 2.2.1 Liên kết lớn l Nguyên nhân hình thành l Vai trò l Phân loại l Phân tích tác động của khu vực mậu dịch tự do
- Nguyên nhân hình thành các liên kết lớn l Cho phép các quốc gia thực hiện đồng thời hai mục tiêu q tham gia vào tiến trình tự do hoá q dựa vào đồng minh để bảo hộ l Nhiều vấn đề của khu vực đòi hỏi có sự đồng thuận từ các chính phủ l Tiến trình TCH làm cho quyền lợi của các nước gắn chặt với nhau (-> cần một thể chế để giải quyết các vấn đề về hợp tác kinh tế)
- Vai trò của các LK lớn l Phát triển các quan hệ TMQT l Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi l Lợi thế tương đối được phát huy tốt hơn l Thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng thuận lợi l Tăng cường sức cạnh tranh của các thành viên
- Phân loại các liên kết lớn 1. Khu vực mậu dịch tự do 2. Đồng minh thuế quan 3. Thị trường chung 4. Đồng minh kinh tế 5. Đồng minh tiền tệ
- Khu vực mậu dịch tự do (FTA- Free Trade Area) Là liên minh giữa hai hay nhiều nước, thường trong cùng một khu vực địa lý , trong đó có thể chế qui định rằng: l sẽ xoá bỏ mọi trở ngại trong quan hệ thương mại giữa các nước thành viên, l tuy nhiên trong quan hệ thương mại giữa từng thành viên với bên ngoài, các nước vẫn duy trì một chính sách kinh tế thương mại độc lập. l AFTA (1992); EFTA (1960); NAFTA (1992)
- Đồng minh thuế quan (Custom Union) Là liên minh giữa hai hay nhiều nước trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế qui định: l sẽ xoá bỏ mọi hàng rào thương mại giữa các nước thành viên l đồng thời các nước trong đồng minh thuế quan sẽ thiết lập một chính sách thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước ngoài khối. l EEC, 1957
- Thị trường chung (Common Market) Là liên minh giữa hai hay nhiều nước trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế qui định: l những đặc điểm tương tự như thị trường chung, l và các yếu tố sản xuất có thể tự do di chuyển giữa các nước thành viên l EC (1993); Canada (1867)
- Đồng minh kinh tế (Economic Union) Là liên minh giữa hai hay nhiều nước trong cùng một khu vực địa lý trong đó có thể chế qui định; l những đặc điểm tương tự như thị trường chung l và thực hiện một chính sách kinh tế chung cho toàn khối, xoá bỏ chính sách kinh tế của riêng từng nước. l EC (1999)
- Đồng minh tiền tệ (Monetary Union) giữa hai hay nhiều nước trong cùng Là liên minh một khu vực địa lý trong đó có thể chế qui định l những đặc điểm tương tự như đồng minh kinh tế, các nước trong đồng minh tiền tệ l Có một đồng tiền chung thay thế đồng tiền riêng của mỗi nước l Có một ngân hàng chung thay thế ngân hàng trung ương của mỗi nước l Có một quỹ tiền tệ chung l Có một chính sách lưu thông tiền tệ chung l EU (1999)
- Các tác động của sự hình thành các khu vực mậu dịch tự do l tạo lập mậu dịch l chuyển hướng mậu dịch. l tự do hoá thương mại cấp thấp
- Tạo lập mậu dịch l tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các nước, ngay cả giữa các nước trước đây chưa có quan hệ thương mại chăt chẽ l mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nước thành viên trong liên minh với các nước, các khu vực khác trên thế giới. l tiềm năng kinh tế của các nước thành viên được khai thác một cách có hiệu quả.
- Tạo lập mậu dịch l Tạo lập mậu dịch làm tăng thêm phúc lơị: q thông qua việc thay thế sản phẩm của các ngành mà nước chủ nhà sản xuất với chi phí cao bằng nhập khẩu sản phẩm từ những quốc gia thành viên khác có chi phí sản xuất thấp hơn l Lợi ích của người tiêu dùng được tăng lên nhờ: q Hàng hoá của các nước thành viên đưa vào nước chủ nhà luôn nhận đựơc sự ưu đãi. q Do đó, giá cả hàng hoá hạ xuống, làm cho người dân ở nước chủ nhà có thể mua được khối lượng
- Chuyển hướng mậu dịch l Chuyển thương mại với các quốc gia ngoài liên minh sang với các quốc gia thành viên. l Là trường hợp mà trước khi có liên minh, một nước trong khối tiến hành nhập khẩu những sản phẩm của các quốc gia ngoài liên minh với giá thấp hơn, nhưng nay lại được thay bằng việc nhập khẩu những sản phẩm cùng loại của các quốc gia trong liên minh mà giá cả lại cao hơn (do được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan,…)
- Bước đầu thực hiện tự do hoá thương mại Tự do hoá thương mại thúc đẩy tăng trưởng bằng nhiều lý do: l tăng xuất khẩu và l cho phép mỗi quốc gia thành viên nâng cao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô và do đó thúc đẩy sản xuất. l gây ra áp lực cạnh tranh lớn đối với mỗi quốc gia trong liên minh trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, buộc các ngành này phải phấn đấu giảm giá hoặc giữ giá ở mức tương đối thấp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế ( ĐH KHTN và NV)- Bài 1: Bài mở đầu
36 p | 1249 | 148
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 2: Chủ thể quan hệ quốc tế
42 p | 813 | 120
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế
47 p | 211 | 46
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 6: Đầu tư quốc tế
33 p | 119 | 28
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 5: Thương mại dịch vụ quốc tế
14 p | 206 | 26
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế (tt)
21 p | 163 | 24
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 7: Quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ
38 p | 145 | 18
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế
62 p | 123 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 1 - Phạm Trí Cao
6 p | 236 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 9 - Phạm Trí Cao
12 p | 147 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 9: Tương quan chuỗi
45 p | 88 | 11
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 6: Lựa chọn dạng hàm số và kiểm định đặc trưng mô hình
52 p | 80 | 8
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành (2017)
11 p | 89 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 p | 159 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường - Lê Việt Phú
58 p | 93 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh tế công nghiệp - TS. Nguyễn Hoàng Lan
29 p | 27 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 1
3 p | 72 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn