Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 2: Chủ thể quan hệ quốc tế
lượt xem 120
download
Bài giảng nhập môn quan hệ quốc tế, bài 2: Chủ thể quan hệ quốc tế, gồm có các nội dung như khái niệm và phân loại chủ thể quan hệ quốc tế, chủ thể phi quốc gia. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 2: Chủ thể quan hệ quốc tế
- BÀI 2: CHỦ THỂ QHQT Actor 1
- BÀI 2: CHỦ THỂ QHQT 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QHQT 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 2. QUỐC GIA 3. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA 2
- 1. Khái niệm và phân loại chủ thể QHQT 1.1. Khái niệm Chủ thể QHQT ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ QHQT Có mục đích tham gia QHQT Chủ thể QHQT là những thực Có tham gia vào QHQT thể đóng một vai trò có thể Có khả năng thực hiện QHQT nhận thấy được trong QHQT Có ảnh hưởng tới QHQT 3
- Actor: Diễn viên hay Chủ thể? 4
- 1.2. Phân loại Chủ thể QHQT Dựa trên mức độ quyết định • Chủ thể Quốc gia (State Actor) là chủ thể cơ bản và có vai trò lớn nhất. Quốc gia là Chủ thể của Luật pháp quốc tế • Chủ thể phi Quốc gia (Nonstate Actor) là những chủ thể QHQT không phải là quốc gia (Tổ chức quốc tế phi chính phủ, Công ty Xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị-xã hội,…) 5
- BÀI 2: CHỦ THỂ QHQT 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QHQT 2. QUỐC GIA 2.1. Khái niệm Quốc gia 2.2. Chủ quyền Quốc gia 2.3. Lợi ích Quốc gia 2.4. Vai trò chủ thể QHQT của quốc gia 6
- 2.1. Khái niệm Quốc gia (State) Khái quát về Quốc gia • Quốc gia: State, Nation, Country, Nation-State • Quốc gia hình thành do con người buộc phải liên kết thành nhóm có tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng - Mô hình quốc gia hiện đại được coi là bắt đầu từ sau Hiệp ước Westphalia 1648 - Quốc gia rất đa dạng và khác nhau 7
- Dấu hiệu của Quốc gia • Dấu hiệu hình thức - Lãnh thổ xác định - Tập hợp dân cư - Nhà nước cai quản dân cư trên lãnh thổ • Dấu hiệu bản chất - Chủ quyền về đối nội - Độc lập về đối ngoại • Dấu hiệu pháp lý - Sự công nhận quốc gia của quốc gia khác 8
- Dấu hiệu khác của Quốc gia 9
- Khái niệm Quốc gia Quốc gia là một thực thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính sau: Một dân cư thường xuyên, một lãnh thổ xác định và một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác. Công ước Montevideo về Quyền và Nghĩa vụ của Quốc gia (1933) 10
- Quốc gia hiện nay 193 nước 9 vùng lãnh thổ 11
- 2.2. Chủ quyền Quốc gia (Sovereignty) Lịch sử: • Phát sinh cùng với sự hình thành nhà nước • Gắn liền với quá trình quốc gia Khái niệm: Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của một nhà nước độc lập thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của mình Nội dung cụ thể: • Toàn quyền hoạch định và thực thi chính sách đối với cư dân và trên lãnh thổ của mình • Độc lập trong hoạch định CSĐN 12
- Ví dụ Đối nội Đối ngoại (Không bị can thiệp nội bộ) (Bình đẳng) Quyền lựa Quyền ký kết chọn con đường điều ước QT và chế độ Quyền xây Quyền lựa chọn dựng luật đối tác pháp Quyền lựa chọn Quyền đề ra và phươg thức và thực thi chính sách biện pháp QH 13
- Chủ quyền quốc gia trong QHQT • Đối với lợi ích quốc gia Chủ quyền là sự tự do của quốc gia trở thành lợi ích quốc gia cơ bản • Đối với môi trường quốc tế Để duy trì chủ quyền nên không muốn ai ở trên đ ầu trở thành cơ sở duy trì tình trạng vô chính phủ • Đối với xung đột QHQT Quốc gia có xu hướng bảo vệ và phát huy chủ quyền của mình trở thành nguồn của xung đột 14
- 2.3. Lợi ích Quốc gia (National Interest) Lịch sử: • Phát sinh cùng với sự hình thành nhà nước • Phát triển cùng với quá trình quốc gia Khái niệm: Những lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ với bên ngoài • Lợi ích của toàn xã hội quốc gia (hay bộ phận) • Biển hiện trong quan hệ đối ngoại 15
- Lợi ích quốc gia trong QHQT • Là định hướng chính sách và hành vi của quốc gia trong QHQT • Lợi ích quốc gia giống nhau Tạo điều kiện cho hợp tác và hội nhập • Lợi ích quốc gia mâu thuẫn Tạo ra xung đột, chiến tranh và phức tạp trong QHQT • Được sử dụng như phương pháp nghiên cứu QHQT 16
- 2.4. Vai trò chủ thể QHQT của quốc gia • Tham gia QHQT nhiều nhất (lâu đời nhất, liên tục nhất, rộng nhất) • Mục đích trong QHQT lớn nhất (mạnh mẽ nhất, thường xuyên, bao trùm mọi mặt đời sống) • Khả năng thực hiện QHQT lớn hơn nhiều (sức mạnh tổng hợp, phương tiện thực hiện, có tính tự trị cao) • Ảnh hưởng quốc tế lớn nhất (rộng khắp, mạnh mẽ và sâu sắc, hình thành luật lệ quốc tế) 17
- Quốc gia là chủ thể QHQT cơ bản và quan trọng nhất 18
- Các vấn đề tranh luận chính • Quốc gia là chủ thể nhất thể (Unitary Actor) trong hoạt động QHQT của mình? • Quốc gia là chủ thể có lý trí (Rational Actor) trong chính sách đối ngoại? • Vai trò của Quốc gia là Chủ thể QHQT cơ bản và quan trọng nhất? • Quốc gia vững bền hay sẽ giảm sút và tiêu vong? 19
- BÀI 2: CHỦ THỂ QHQT 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QHQT 2. QUỐC GIA 3. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA 3.1. Tổ chức quốc tế • Khái niệm • Phân loại • Quá trình hình thành và phát triển 3.2. Công ty Xuyên quốc gia 3.3. Một số chủ thể phi quốc gia khác 3.4. Vai trò chủ thể phi quốc gia trong QHQT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật về thuế
161 p | 219 | 60
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Trần Thị Tuấn Anh
17 p | 196 | 33
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 5: Thương mại dịch vụ quốc tế
14 p | 206 | 26
-
Bài giảng Quản lý Nhà nước nhập môn Hành chính công: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh
207 p | 213 | 23
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 9 - Phạm Trí Cao
12 p | 147 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 1 - Phạm Trí Cao
6 p | 236 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 9: Tương quan chuỗi
45 p | 88 | 11
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng (2019)
40 p | 68 | 10
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 6: Lựa chọn dạng hàm số và kiểm định đặc trưng mô hình
52 p | 80 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường
58 p | 159 | 7
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành (2017)
11 p | 89 | 7
-
Bài giảng Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng
3 p | 253 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường - Lê Việt Phú
58 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương I: Nhập môn kinh tế lượng
4 p | 62 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - ThS.Trần Thị Tuấn Anh
3 p | 106 | 3
-
Bài giảng Nhập môn kinh tế công nghiệp - TS. Nguyễn Hoàng Lan
29 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 1 - Lê Minh Tiến
14 p | 69 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 1
3 p | 72 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn