intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 17 - Trần Thị Kim Chi

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 17: Truyền dữ liệu và mạng máy tính" trình bày các nội dung: Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông, mô hình truyền dữ liệu, tốc độ truyền dữ liệu, phương tiện truyền dữ liệu, truyền dữ liệu số và Analog,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 17 - Trần Thị Kim Chi

  1. CHƯƠNG 17 TRUYỀN DỮ LIỆU và MẠNG MÁY TÍNH Data Communications and Computer Networks
  2. 17.1. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông 17.2. Mô hình truyền dữ liệu 17.3. Tốc độ truyền dữ liệu 17.4. Phương tiện truyền dữ liệu 17.5. Truyền dữ liệu số và Analog 17.6. Truyền kiểu số và Analog 17.7. Dịch vụ truyền dữ liệu 17.8. Bộ xử lý truyền thông 17.9. Truyền tải đồng bộ và không đồng bộ 17.10.Kỹ thuật chuyển đảo/chuyển đổi 17.11.Kỹ thuật định tuyến 17.12.Cấu trúc liên kết mạng 17.13.Các loại hệ thống mạng 17.14.Các giao thức truyền thông 17.15.Các công cụ liên kết mạng 17.16.Liên kết mạng không dây 17.17.Hệ thống phân bổ máy tính
  3. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông  Truyền thông là một quy trình chuyển các thông điệp từ một điểm này đến điểm khác. Bất kỳ một hệ thống truyền thông nào cũng có 3 phần cơ bản: ◦ Bộ phận gửi (nguồn) tạo ra thông điệp và chuyển đi. ◦ Bộ phận trung chuyển mang thông điệp. ◦ Bộ phận nhận thông điệp.
  4. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông  Truyền dữ liệu là phương pháp vận chuyển dữ liệu từ một điểm này đến điểm khác. ◦ Bộ phận gửi và nhận là các là các thiết bị máy tính (các máy tính, trạm, thiết bị ngọai vi như máy in, plotter,ổ đĩa,…) ◦ Các phương tiện trung chuyển là đường dây điện thọai, các liên kết vi sóng, liên kết vệ tinh. ◦ Khác với các máy tính xử lý và tái sắp xếp dữ liệu, hệ thống này chỉ chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khác mà không thay đổi nó.
  5. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông Phương tiện truyền (Medium) Người gửi Người nhận Sender Receiver (Source) (Sink) Mang tín nhắn (Carries the message) Tạo tin nhắn Nhận tin nhắn Các thành phần cơ bản của một hệ thống truyền thông
  6. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
  7. MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU Có ba mô hình để chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khác:  ĐƠN CÔNG (simplex),  BÁN SONG CÔNG(half-duplex),  SONG CÔNG(full-duplex).
  8. MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU ĐƠN CÔNG (simplex):  Việc truyền dữ liệu sẽ định vị theo một hướng duy nhất.  Các thiết bị kết nối theo vòng tròn và cũng chỉ làm một nhiệm vụ duy nhất là chỉ nhận hay chỉ gửi dữ liệu.
  9. MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU BÁN SONG CÔNG(half-duplex)  Có thể truyền dữ liệu theo cả hai hướng, nhưng mỗi lần chỉ truyền được theo một hướng.  Ví dụ: máy fax
  10. MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU SONG CÔNG(full-duplex)  Cho phép thông tin được chuyển đồng thời theo cả hai hướng.  Ví dụ: Điện thoại, máy tính vừa download vừa upload
  11. TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU  ĐỘ RỘNG BĂNG TẦN là dãy tần số dùng để luân chuyển dữ liệu.  Độ rộng băng tần lớn hơn cho phép chuyển thông tin mau lẹ hơn. Đơn vị truyền là bit/giây.  Các hệ thống xung đột phổ biến cũng chỉ sử dụng tổng cộng 10 hay 11 bit/kí tự. Một trạm có tốc độ truyền 30 kí tự/giây có thể được sử dụng với hệ thống truyền thông truyền khoảng 300 bit/giây.  Tốc độ truyền dữ liệu được đo bằng đơn vị gọi là baud, baud chính là đơn vị bit/giây
  12. TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU  Dựa vào tốc độ truyền, các kênh truyền thông chia thành ba nhóm cơ bản: băng rộng, băng âm và băng hẹp. BĂNG HẸP(NARROWBAND):  Còn gọi là kênh hạ âm có dãy tần trong khoảng từ 45 tới 300 baud.  Được sử dụng để kiểm soát lượng dữ liệu nhỏ hay thích hợp với các thiết bị tốc độ thấp.  Chúng được sử dụng chủ yếu trong đường dây điện tín hay trong các trạm tốc độ thấp.
  13. TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU BĂNG ÂM(VOICE BAND):  Dùng để kiểm sóat các lượng dữ liệu trung bình và có thể chuyển dữ liệu tăng tốc tới 9600 baud.  Ứng dụng chủ yếu của chúng là truyền âm trong các mạng điện thọai thông thường.  Chúng còn được dùng để truyền dữ liệu từ thiết bị xuất/nhập tới CPU và ngược lại.  Ngoài ra, hầu hết các trạm điều khiển từ xa được kết nối với máy tính thông qua kênh băng âm.
  14. TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU BĂNG RỘNG(BROADBAND)  Kênh băng thông rộng được sử dụng với lượng dữ liệu lớn và truyền với tốc độ cao.  Hệ thống này cung cấp việc chuyển dữ liệu có tốc độ lớn hơn hay bằng 1000000 baud.  Thường dùng cho việc truyền thông giữa các máy tính với tốc độ cao hay luân chuyển đồng thời dữ liệu từ nhiều thiết bị khác nhau.
  15. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 1. Đường dây xoắn đôi  Còn được gọi là cáp xoắn đôi không được bảo vệ (UTP) Gồm hai bó dây mỏng mạ đồng, mỗi bó được bao lại bởi một chất cách ly bằng nhựa, sau đó được xoắn với nhau để giảm sự nhiễu.  Cáp UTP được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực truyền thông điện thoại cục bộ và truyền dữ liệu kĩ thuật số ở khoảng cách ngắn(tới 1km).  Việc truyền dữ liệu có thể đạt tới 9600 bit/giây.  Cáp UTP là phương tiện truyền dữ liệu khá rẻ. Nó dễ dàng lắp đặt và sử dụng như dây điện thoại,...
  16. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 2. Cáp đồng trục  Là các nhóm đường dây được cách ly và bao bọc đặc biệt bằng chất nhựa cách ly PVC có thể truyền dữ liệu ở tốc độ cao.  Có khả năng truyền tín hiệu số ở tốc độ 10 megabit/giây.  Được sử dụng rộng rãi cho các đường dây điện thoại dài và dùng làm cáp cho truyền hình cáp.  Cáp đồng trục có khả năng giảm nhiễu cao hơn và cung cấp việc truyền dữ liệu sạch hơn và chính xác hơn mà không làm biến dạng hay mất mát dữ liệu.
  17. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 2. Cáp đồng trục
  18. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 3. Hệ thống vi sóng  Cho phép truyền dữ liệu lên tới tốc độ 16 gigabit/giây  Hệ thống vi sóng sử dụng các tín hiệu vô tuyến tần số rất cao để truyền dữ liệu xuyên qua không khí.  Hệ thống vi sóng sử dụng các thiết bị lặp lại tín hiệu tại các điểm cách nhau khỏang từ 25 tới 30 km giữa bộ phận truyền và nhận.  Hai trạm kế tiếp nhau được đặt trong đường ngắm của nhau. Tín hiệu dữ liệu được nhận, khuếch đại và tái dịch chuyển ở các trạm lặp này.
  19. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 3. Hệ thống vi sóng
  20. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 4. Vệ tinh  Là các trạm thu sóng đặt ngoài không gian. Các vệ tinh này được phóng bằng tên lửa hay bằng tàu con thoi được định vị chính xác ở vị trí 36000 km so với đường xích đạo, và có tốc độ quỹ đạo tương đương với tốc độ quay của trái đất.  Các trạm trên mặt đất xác định anten của vệ tinh tại các điểm hỗn độn trên bầu trời.  Mỗi vệ tinh nhận và tái dịch chuyển các tín hiệu, các tín hiệu này yếu đi khi đi qua một nửa bề mặt của trái đất.  Vì thế, cần 3 vệ tinh nằm trong quỹ đạo để cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu toàn cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2