intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 9 - Nguyễn Xuân Nghĩa

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

344
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 9 - Hành vi tập thể & phong trào xã hội có nội dung trình bày về hành vi tập thể (định nghĩa, phân loại, các hành vi tập thể phân tán), phong trào xã hội (khái niệm, phân loại, lý thuyết giải thích về phong trào xã hội) và bài tập tình huống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 9 - Nguyễn Xuân Nghĩa

  1. BÀI 9: HÀNH VI TẬP THỂ & PHONG TRÀO XÃ HỘI
  2. I. Hành vi tập thể: 1. Định nghĩa hvthể (tr. 178) 2. Bao gồm (tr. 178) 3. Phân loại:- Tập trung (vd: đám đơng- crowd) - phân tán (cơng chúng…(mass) 4. Định nghĩa đám đơng - phân loại: - đđ tình cờ (casual crowd)- - đđ qui ước (conventional cr.) - đđ biểu cảm (expressive cr.) - đđ hành động (acting cr.) - đđ phản kháng (protest cr.) - bạo động (riot), hoảng sợ (panic…)
  3. 5. Các hành vi tập thể phân tán: - quần chúng, công chúng, đại chúng (mass) (182) - sự đồn đại (rumor) - Dư luận quần chúng (public opinion) - sự cuồng loạn của quần chúng (mass hysteria) - mốt (mode) cả thời trang cả suy nghĩ… 6. Các lý thuyết giải thích về đám đông: A. Lý thuyết tiêm nhiễm (contagion theory) (G. Le Bon): - Tinh thần tập thể - Tính mê hoặc, vô danh - bị cuốn hút bởi cảm xúc - Tính lây nhiễm
  4. B. Thuyết đồng qui (convergance theory): - những người có suy nghĩ, hành động #, mới tập hợp. - không hoàn toàn mang tính phi lí (ví dụ pkháng) C. Thuyết chuẩn mực bộc phát : - ít nhiều có cơ cấu, tổ chức, nhưng lõng lẻo - hình thành những chuẩn mực bộc phát - không hoàn toàn phi lí, có lý do nào đó, có tính toán
  5. II. Phong trào xã hội: 1. Định nghĩa và đặc điểm:(tr. 186) 2. Phân loại: (tr. 187) 1) Tiêu điểm: Cá nhân: Xã hội: 2) Ảnh hưởng: PT có tính thay thế PT cải cách Hạn chế: (alternative (reformative movement) mov.) PT có tính cứu độ PT cách mạng Toàn diện: (redemptive mov.) (revolutionary mov.)
  6. * Phân loại của W. Kornblum: 1- Phong 2- Phong 3- Phong 4- Phong trào cách trào cải trào bảo trào phản mạng cách thủ động
  7. 3. Các lý thuyết giải thích về PTXH: A. Lý thuyết bất mãn do bị tước đoạt - Khi cảm thấy bị thiếu thốn, hay bị tước đoạt cái đáng lẽ mình có được - Mô hình của J. Davies - NX B. Lý thuyết xã hội đại chúng: - những người cô đơn, bị cắt đứt quan hệ xã hội: tham gia PTXH - NX: (+) (-)
  8. 3. Các lý thuyết giải thích về PTXH(tt): C. Lý thuyết căng thẳng kết cấu xã hội: 1) xu hướng của kết cấu xã hội 2) Căng thẳng của kết cấu xã hội 3) sự ptriển và lan rộng của tính chíh đáng 4) yếu tố châm ngòi 5) vận động để hành động 6) kiểm soát xã hội NX: +: yếu tố trong chính xã hội (-): bỏ qua một số yếu tố khác; kô giải thích mức độ thành công, thất bại
  9. D. Lý thuyết vận động tài nguyên: - PTXH đạt mục tiêu khi có tài nguyên - cần tổ chức mạnh - cần sự hỗ trợ bên trong và bên ngoài - NX: (+) (-) E. Lý thuyết các phong trào xã hội mới • - Những PTXH có tính toàn cầu • - những vấn đề vh, xh > kt • - tìm sự ủng hộ của trung lưu, tầng lớp trên • NX
  10. 4. Các giai đoạn của các phong trào xã hội: 1. giai đoạn hình thành 2. giai đoạn liên kết, củng cố 3. giai đoạn đạt mục tiêu 4. giai đoạn quan liêu hoá, bàn giấy hoá 5. giai đoạn thoái trào 6. (?) giai đoạn tái tổ chức.
  11. 4. Các giai đoạn của PTXH: Thành công Thoái Thất bại trào Liên kết, Đạt Quan liêu Bị mua Hình Thành chuộc củng cố Mục tiêu hóa Bị đàn Tái áp tổ chức Bị “hội nhập”
  12. Câu hỏi thảo luận: • 1) Phân biệt ba khái niệm: nhóm (group), đám đông (crowd), quần chúng (mass). Ba khái niệm này khác nhau trên những khía cạnh nào? • 2) Chọn một ví dụ về PTXH và cho thấy các giai đoạn phát sinh và phát triển của nó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2