intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.4 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

99
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.4 - Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trình bày nội dung quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.4 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

  1. CHƯƠNG II (TIẾP) 2.4. C¸c  quy luËt c ¬ b¶n c ña phÐp  biÖn c hø ng  duy vËt
  2. 2.4.Các quy luật  cơ bản của  PBCDV Quy luật  Quy luật  Quy luật  chuyển hoá từ  những sự thay  thống  phủ  đổi về lượng  nhất và  định của  dẫn đến  đấu tranh  phủ  những sự thay  giữa các  đổi về chất và  mặt đối  định  ngược lại.  lập
  3. Khái niệm quy luật: “Là những mối liên hệ phổ biến,  khách quan, lặp đi lặp lại giữa các  mặt, các thuộc tính, các yếu tố bên  trong sự vật, hay giữa các sự vật với  nhau” 2.4.1. Quy luật chuyển hoá từ  những sự thay đổi về lượng dẫn  đến những sự thay đổi về chất và  ngược lại.
  4. a. Các khái niệm cơ bản: Khái niệm về chất.  “Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy  định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống  nhất hữu cơ của những thuộc tính cấu thành nó,  phân biệt nó với cái khác”.  VD: Chất của con người là những tính quy định khách  quan vốn có của con người: ­ Ngôn ngữ; ­ ý thức; ­ Tư duy; ­ Khả năng lao động…
  5. Chất của mỗi sự vật được tạo thành  bởi số lượng các nhân tố và cách sắp  xếp các nhân tố Các  các nhân tố khác nhau và cách sắp xếp các  đặc  nhân tố khác nhau tạo thành các chất khác  điểm  nhau. của  Chất biểu hiện tình trạng tương đối  Chất  ổn định của sự vật, làm cho sự vật  vẫn là nó chưa biến thành cái khác. Chất của sự vật được bộc lộ ra bên  ngoài bằng nhiều thuộc tính, mỗi  thuộc tính lại có thể đặc trưng cho 1 
  6. * Khái niệm Lượng:“là phạm trù triết học để chỉ  tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng,  quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát  triển cũng như các thuộc tính của sự vật”. Các đặc điểm của  lượng Trong xã hội  Trong tự  lượng nhiều  nhiên lượng  khi không đo  đếm được  được đo  bằng con số   đếm bằng  mà phải bằng  con số chính  khả năng trừu  xác. tượng, khái 
  7. Khái niệm độ:  “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ mối liờn hệ quy  định lẫn nhau giữa chất và lượng làm cho sự vật vẫn  còn là nó,  chưa biến thành sự vật khác”. (Là phạm trù triết học, dùng để chỉ khoảng giới hạn  mà trong đó sự thay đổi về Lượng chưa đủ làm thay  đổi về chất của sự vật). Khái niệm Điểm nút:  “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ thời điểm mà tại  đó sự thay đổi về Lượng đã đủ làm thay đổi về Chất  của sv. 
  8. Nước Rắn ­­­­­­­­­Lỏng­­­­­­­­­Khí 0º C  ­­­­­­­­ 26º C ­­­­­­­100º C 0º C   
  9. Khái niệm bước nhảy: “Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự  chuyển hoá về chất của sự vật do sự  thay đổi về lượng trước đó gây ra” b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất  và lượng (nói lên cách thức của sự  phát triển). Sự vật biến đổi bao giờ cũng bắt đầu  bằng sự biến đổi về lượng. 
  10. Nếu sự biến đổi của lượng còn nằm  trong giới hạn Độ thì chưa diễn ra sự  nhảy vọt về chất của sự vật  Chỉ khi nào sự thay đổi của Lượng  vượt qua giới hạn độ đạt đến điểm  nút sẽ diễn ra bước nhảy làm thay đổi  chất của sự vật  xuất hiện sự vật  mới. Khi sự vật mới (Chất mới) xuất hiện  sẽ quy định một Lượng mới phù hợp.
  11. Đồng thời, tạo điều kiện cho Lượng mới  tiếp tục phát triển, để đến Điểm nút mới  lại diễn ra bước nhảy làm thay đổi về  Chất của sự vật. Quá trình biến đổi đó lặp đi lặp lại làm  cho svht vận động và phát triển không  ngừng. Tóm lại: quy luật từ những thay đổi về  Lượng dẫn đến những thay đổi về Chất và  ngược lại, đã khái quát lên cách thức của  sự phát triển trong TG.
  12. c. ý nghĩa phương pháp luận:  Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa  lượng và chất chúng ta có thể thúc đẩy hoặc   kìm hãm quá trình phát triển của sự vật Muốn vậy, cần tác động vào giai đoạn tích luỹ  về lượng, và vào vai trò của nhân tố điều kiện. Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí đốt cháy  giai đoạn (Tả khuynh). Tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ không dám thực  hiện bước nhảy (Hữu khuynh).
  13. 2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh  giữa các mặt đối lập . a. Các khái niệm cơ bản: Khái niệm mặt đối lập: “Là những mặt, những đặc điểm, thuộc  tính… có khuynh hướng vận động biến đổi  trái ngược nhau trong cựng 1 SVHT”. VD: ­ Đồng húa và dị húa trong cơ thể sinh vật; ­ N và S trong 1 thỏi nam chõm…
  14. Khái niệm mâu thuẫn: “là khái niệm dùng để chỉ sự liên  hệ thống nhất, đấu tranh và  chuyển hóa giữa các mặt đối lập  trong cùng 1 svht, hay giữa các svht  với nhau” VD: ­ Đồng húa >
  15. Khái niệm sự thống nhất giữa các mặt  đối lập: “Là sự tác động qua lại theo xu hướng  nương tựa, phụ thuộc vào nhau, là tiền đề  của nhau giữa các mặt đối lập trong cùng  1 sự vật”  Sự thống nhất chỉ là tạm thời, tương  đối, tương ứng với quỏ trỡnh đứng im của  sự vật;  Sự thống nhất là cơ sở cho sự đấu  tranh giữa cỏc mặt đối lập
  16. Khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt  đối lập: “Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài  trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối  lập trong cùng 1 sự vật”.  Sự đấu tranh là tuyệt đối, tương ứng  với quỏ trỡnh vận động liờn tục của sự  vật;  Sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập là  nguồn gốc, động lực phỏt triển của sự vật
  17. b. Quá trình vận động của mâu thuẫn (nói  lên nguồn gốc, động lực của sự phát triển). Trong thế giới khách quan mỗi sự vật, hiện  tượng là một thể thống nhất, chứa đựng  ngay trong nó những mặt đối lập.  Từ đó các mặt đối lập liên hệ với nhau hình  thành mâu thuẫn. 2 mặt của mâu thuẫn đấu tranh với nhau,  chuyển hóa lẫn nhau làm cho sự vật vận  động và phát triển không ngừng. 
  18. Quá trình đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra  phức tạp  qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: mâu thuẫn hình thành: sv xuất hiện. Giai đoạn 2: mâu thuẫn phát triển, cùng với quá trình  phát triển của sự vật. Giai đoạn 3: mâu thuẫn được giải quyết: khi phát triển  đến đỉnh cao,  Khi đó 2 MĐL có sự chuyển hoá lẫn nhau, làm cho sv cũ  mất đi, sv mới xuất hiện (lại chứa đựng trong nó những  MĐL...)  Quỏ trỡnh đú lặp đi, lặp lại làm cho sv vận động, phát  triển không ngừng.
  19. Thống nhất Khác nhau Khác nhau cơ bản Mặt đối lập Mâu thuẫn Đấu tranh MĐL Chuyển hoá
  20. Tóm lại: sự thống nhất và đấu tranh  của các mặt đối lập nói lên nguồn  gốc,động lực của sự phát triển. c, ý nghĩa phương pháp luận:  Khi xem xét, đánh giá bất cứ svht nào  cũng phải xem xét, đánh giá cả 2 mặt. Phải phát hiện ra những mâu thuẫn, tìm   mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật. Phân tích cụ thể từng mâu thuẫn để tìm  biện pháp giải quyết phù hợp. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2