intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Hóa 10 - GV.N Hoàng

Chia sẻ: Nguyễn Minh Hoàng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

160
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ giúp học sinh nắm được các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Hóa 10 - GV.N Hoàng

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 BÀI 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
  2. Kiểm tra bài cũ • Em hãy nêu định nghĩa về phản ứng oxi hóa – khử? ĐN: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố • Vậy muốn xác định một phản ứng hóa học có thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử hay không ta làm như thế nào? • Ta cần xác định số oxi hóa của các nguyên tố, nếu thấy số oxi hóa thay đổi ta kết luận phản ứng đó là phản ứng oxi hóa khử.
  3. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là: A. Tạo ra chất kết tủa. B. Tạo ra chất khí. C. Có sự thay đổi mầu sắc của các chất. D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
  4. TRONG CÁC PHẢN ỨNG SAU, PHẢN ỨNG NÀO LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ? A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 +7 -2 +6 +4 0 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. P2O5 + H2O 2H3PO4 D. Mg(OH)2 MgO + H2O
  5. Trong hóa học vô cơ thì: • Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? • Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không?
  6. I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ 1. Phản ứng hóa hợp. PHẢN ỨNG NÀO CÓ SỰ 2. Phản ứng phân hủy. THAY ĐỔI SỐ 3. Phản ứng thế. OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN 4. Phản ứng trao đổi. TỐ?
  7. I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa 1. Phản ứng hóa hợp • ĐN: Là phản ứng trong đó một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu: X + Y + …. Z • Em hãy lấy một vài VD? • Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
  8. 2. Phản ứng phân hủy • ĐN: Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất mới: X Y +Z +… • Em hãy lấy một vài VD? • Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
  9. 3.. Phản ứng thế trong hóa vô cơ • ĐN: Là phản ứng xẩy ra theo sơ đồ: A + XY AY + X • Em hãy lấy một vài VD? • Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
  10. 4.. Phản ứng trao đổi • ĐN:Là phản ứng xẩy ra theo sơ đồ: AB + XY AY + XB • Em hãy lấy một vài VD? • Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
  11. • Nhận xét 1: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi • Nhận xét 2: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi • Nhận xét 3: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố • Nhận xét 4: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
  12. Phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa – khử? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. Phản ứng trao đổi.
  13. II. KẾT LUẬN CÓ SỰ THAY Phản ứng Phân loại ĐỔI SỐ OXH oxi hóa – khử phản ứng hóa học ( Dựa theo sự thay đổi số oxi hóa ) Không thuộc KHÔNG CÓ SỰ loại phản THAY ĐỔI SỐ ứng OXH oxi hóa – khử
  14. Phản ứng hóa học Có sự thay đổi số oxi hóa Không có sự thay đổi số oxi hóa ( Không phải Phản ứng (Phản ứng oxi hóa – Khử ) oxi hóa – Khử ) Một Một Phả Một Một Phả số số n số số n phả phả ứng phả phả ứng n n thế n n trao ứng ứng ứng ứng đổi hóa phân hóa phân hợp hủy hợp hủy
  15. Cho các phản ứng sau; Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử? +3 -4 +1 -2 +3 -2 +1 -4 +1 A. Al4C3 + 12 H2O 4 Al(OH)3 + 3 CH4 B. 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 C. NaH + H2O NaOH + H2 D. 2F2 + 2H2O 4 HF + O2
  16. Cho các phản ứng sau; Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? A. SO3 + H2O H2SO4 B. CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 0 +1 -2 +2 -2 +1 0 C. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
  17. Cho các phản ứng sau; phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử. 1) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O 2) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 3) HNO3 + KOH → KNO3 + H2O 4) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5.
  18. Bài tập về nhà 1,2,5,6,7,8,9 ( trang 86,87 SGK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1