intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ - Nguyễn Chí Dũng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

53
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ của Nguyễn Chí Dũng cung cấp cho các bạn những kiến thức về quy trình phân tích chính sách của chính phủ; mô hình qui trình chính sách; phân tích chính sách trong lập pháp. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ - Nguyễn Chí Dũng

  1. Ban Công tác đại biểu Trung tâm BD ĐBDC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Ở CÔNG ĐOẠN CHÍNH PHỦ Tiền Giang 08.2008 Nguyễn Chí Dũng
  2. Quy trình phân tích chính sách của chính phủ • Trình tự phân tích chính sách ở các bộ   • Cách tiếp cận CS của cơ quan thi hành  CS.  • Các công cụ đánh giá và dự thảo chính  sách  • Nguồn thông tin, chuyên gia phân tích  chính sách, • Phân tích chính sách có sự tham gia của  nhà nước và xã hội. 
  3. 0. Khởi động: Kẹt xe – Tại sao? Nên làm gì? Từ các góc nhìn chính sách 1. Ý kiến Nhóm Quản lý: Bộ Giao Thông 2. Ý kiến Nhóm Dân cử: ĐBQH ở các tỉnh/ uỷ ban
  4. Ý kiến bình luận ảnh Nhà Dân cử Nhà Hành chính, quản lý •Sự tổn thất do tắc nghẽn, liên quan  •Gây tổn thất chi phí của nhà nước và  tới tai nạn, ô nhiễm môi trường xã hội  •Tổ chức điều hành kém •Cần có biện pháp, giải pháp khắc  •Rối loạn, tắc nghẽn do thiếu qui  phục  ngay và lâu dài hoạch Qui hoạch công trình GT, khu  •Qui hoạch GT kém , thiếu tầm nhìn,  dân cư, công sở, kiểm soát lưu lượng  •Chưa được đầu tư đúng mức theo  phương tiện tốc độ phát triển lưu lượng và  phương tiện •Giải pháp phải tổng hoà từ nhiều góc  Trách nhiệm Chính quyền trong   lợi ích và mục đích quản lý giao thông, hướng dẫn giao thông và giáo dục ý  •Cần tăng cường năng lực cán bộ  thức của người tham gia kiểm soát giao thông Do ý thức của người điều khiển  phương tiện
  5. Nhận xét: PTCS đưa ra giải pháp chiến lược đạt mục tiêu quản lý xã hội • Góc nhìn khác của Nhà quản lý và Nhà quyết định  CS • Có thể điều chỉnh quan hệ xã hội bằng các phương  tiện điều chỉnh khác trước khi dùng tới pháp luật, • Tác động bằng chính sách nhằm đạt giải pháp (tính  khả thi và hiệu quả) • Chính sách có thể lợi cho người này, bất lợi cho  người khác: Cần cân bằng và tác động hướng đích • Mục tiêu của chính sách có thể thay đổi, phải dự  liệu thủ tục thay đổi chính sách • CS được đề xuất , soạn thảo, thảo luận, quyết định  và thực hiện như thế nào?   
  6. 1. Qui trình chính sách 1. [Định vị ]  Xác định vấn đề:   2. [Phương án]  Hình thành phương án:  3. [Đề án ]  Lập luận chọn phương án tối ưu 4. [Soạn thảo]  Trình, soạn thảo,Thẩm định, thẩm  tra  5. [Rà soát]  Nguồn lực, Pháp lý , biện pháp hành  chính, tổ chức 6. [Quyết định ] Thảo luận, Quyết định 7. [Thực hiện ] Tổ chức thực thi 8. [Giám sát]  Giám sát thi hành 9. [Điều chỉnh ] Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc  chấm dứt CS
  7. Mô hình qui trình chính sách PTCS   Chính phủ PTCS   Quốc hội
  8. 1.1. Xác định vấn đề 1. Từ sự kiện (giải pháp)?  Thực tế và  Nhu cầu quản lý (biện pháp QL)? 1. Tắc nghẽn GT đô thị, mất thời gian, ô nhiễm;  điều hành GT bị vô hiệu. 2. Thông tin về tính nghiêm trọng (vấn đề)  và sự cần thiết của can thiệp nhà nước 1. Thống kê phí tổn xh, nguyên nhân dẫn đến mất  kiểm soát điều hành; xu hướng trầm trọng 3. Mục đích quản lý/tác động (tiêu chí)  1. Kiểm soát nguyên nhân ách tắc, tăng điều hành tại  nút ách tắc; phân tán trung tâm..
  9. 1.2. Hình thành phương án 1. Không làm gì 1. XH tự điều chỉnh,  2. Không kiểm soát được các nguy cơ, tổn thất  2. Can thiệp bằng các biện pháp  hành chính và biện pháp khác 1. Khả thi? Ưu/ Nhược  3. Can thiệp bằng pháp luật 1. Khả thi? Ưu/Nhược? CS Lập pháp  là gì (Nội dung CS)
  10. 1.3. Lập luận chọn phương án tối ưu (Xây dựng Đề án) 1. Ưu điểm so với mục đích 2. Nhược điểm so với mục đích 3. Cân nhắc ưu­nhược và chọn phương án 4. Thể hiện phương án bằng Đề án chính  sách (1,2,3 và nội dung các thông điệp  chính sách, các điều kiện khả thi)  5. Lấy ý kiến, điều tra và đánh giá tác động  của chính sách (Đ33.4 Luật BHVBQPPL)
  11. 1.4. Soạn thảo CS : Đưa nội dung vào hình thức • Thể hiện Nội dung CSLP vào hình thức – vỏ  của CS: Biện pháp hành chính, xã hội, pháp luật • Chuyên gia soạn thảo CS và chuyên gia PTCS • LYK, đánh giá tác động • Kiểm soát rủi ro: Phương án giải quyết xung  đột của các qui phạm,  • Bảo đảm thực thi: trao quyền (tổ chức), hiệu  lực, thời hiệu, tổng kết… • Bổ sung PTCS vào các hồ sơ dự thảo (lãnh đạo  cơ quan đề xuất có ý kiến kết luận)
  12. 1.5. Rà soát nguồn lực và Biện pháp • Tổng rà soát các nguồn lực, biện pháp thực  thi • Đánh giá chi phí – lợi ích; xung đột lợi ích,  rủi ro, nguy cơ, biện pháp,  • Bổ sung vào PTCS và hồ sơ dự án • Soạn thảo văn bản hướng dẫn
  13. 1.6. Quyết định CS • Quyết định ở nhiều giai đoạn và bổ sung hồ  sơ Dự án • Quyết định ở giai đoạn cuối xem xét toàn bộ  hồ sơ Dự án và là nguồn để kiểm tra, giám  sát • Đối với Luật: Thẩm định về pháp lý và thủ  tục trước Thảo lụân CS và Quyết định của  Chính phủ; Thẩm tra toàn bộ trước khi Quốc  hội Thảo luận và Quyết định CS.
  14. Phân tích chính sách trong lập pháp (Luật ban hành VBQPPL) 1. Giai đoạn hình thành CS 2. Giai đoạn soạn thảo 3. Giai đoạn thẩm định 4. Giai đoạn thẩm tra 5. Giai đoạn thảo luận CS tại UBTVQH, QH  và quyết định 6. Giai đoạn giám sát, kiểm tra thi hành CS
  15. Sơ đồ: Từ PTCS tới Dự án luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2