Bài giảng Phản ứng phản vệ trong Gây mê Hồi sức - GS Nguyễn Quốc Kính
lượt xem 72
download
Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Phản ứng phản vệ trong Gây mê Hồi sức, do GS Nguyễn Quốc Kính thực hiện để nắm rõ hơn về thuật ngữ, cơ chế, sinh lý bệnh sốc phản vệ, dịch tễ học phản ứng quá mẫn trong gây mê hồi sức, những chấy gây ra phản ứng quá mẫn trong gây mê hồi sức,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phản ứng phản vệ trong Gây mê Hồi sức - GS Nguyễn Quốc Kính
- Phản ứng phản vệ trong Gây mê Hồi sức GS Nguyễn Quốc Kính Khoa GMHS, bv Việt Đức 1
- Thuật ngữ? Phản ứng dị ứng (allergic reactions) Phản ứng quá mẫn (hypersentsitivity reactions) Phản vệ (anaphylaxis) Phản ứng phản vệ (anaphylactic reactions) Phản ứng dạng phản vệ (anaphylactoid reations) 2
- Cơ chế Phản ứng quá mẫn Phản ứng quá mẫn Non IgE-mediated = IgE-mediated = tác nhân IgE + antigen Không do dị ứng Mast cells basophils,… Do dị ứng Mediators (histamin,…) Phản ứng phản vệ Phản ứng dạng phản vệ Mức độ tùy thuộc Sốc phản vệ - Tốc độ tiêm (lâm sàng, xử trí: như nhau thuốc - Nồng độ 3 thuốc
- Tại sao cần hiểu về sinh lý bệnh? Phân biệt 2 cơ chế quan trọng Thái độ điều trị Nếu quá mẫn do dị ứng được xác nhận: tránh dùng các chất này trong lần gây mê sau Nếu quá mẫn không do dị ứng: tiền mê với kháng histamin, tiêm thuốc chậm và pha loãng 4
- Dịch tễ học phản ứng quá mẫn trong GMHS 5
- Nguy cơ cao Gây mê: Tình huống mà bệnh nhân bị phơi nhiễm với nhiều loại thuốc Khoảng cách thời gian bị rút ngắn Đường TM: những triệu chứng xảy ra nhanh Tất cả những thuốc gây mê đường tiêm và các chất pha thêm có thể là nguyên nhân của dị ứng 6
- Cơ chế của các phản ứng quá mẫn Phản ứng quá mẫn phụ thuộc IgE: 60% Phản ứng quá mẫn không phụ thuộc IgE: 40% 7000 trường hợp phản ứng quá mẫn phụ thuộc IgE trong gây mê được báo cáo trong 25 năm gần đây. 7
- Nguy cơ phản ứng quá mẫn và phản vệ trong gây mê Tử vong của phản ứng quá mẫn trong gây mê: 3 -9 % Biến chứng nặng nhất là di chứng thiếu oxy não Tần suất không biết chính xác Tần suất phản ứng quá mẫn trong gây mê Tùy nước: 1/10 000 - 1/20 000 cuộc gây mê 1/13 000 gây mê toàn thân và tê vùng (Pháp 1996) Tần suất phản vệ với thuốc giãn cơ: 1/6 500 ở pháp 1/5 200 ở Nauy 8
- Phản vệ và nguy cơ gây mê Phản vệ: 19 % các biến chứng liên quan đến gây mê (AFAR, 1983) 9 % các tác dụng phụ của gây mê ở Australie và Nouvelle-Zélande, tử vong 3,5 % (Anaesth Int. Care, 1993) Tử vong: 4,7 % ở Nhật (Masui, 1992), 10% ở Anh (Hunter 2004) Có thể tử vong dù được điều trị tốt Biến chứng ? 9
- Những chất gây ra phản ứng quá mẫn trong GMHS Thuốc giãn cơ : 62,6 % Cao su latex : 13,8% Thuốc ngủ: 7,2% Kháng sinh : 6% Chất thay thế huyết tương 32% Nhóm thuốc phiện 2,4% Thuốc tê : rất hiếm gặp Thuốc mê halogen : không có phản ứng phản vệ được đăng báo Chất khác: aprotinine, chlorhexidine, protamine, héparine, .... 10
- Báo cáo từ năm 1980 tại Pháp và các nước khác 11
- 12
- 10 năm (1/2010-12/2011, Bỉ): 344 BN phản vệ giai đoạn chu phẫu (= lâm sàng, test da, đo sIgE và/hoặc test hoạt hóa basophils) 111 M, 233 F, 21 tháng-86 tuổi (47 tuổi) 176 phản ứng năng đe dọa tính mạng 247 BN (72%): IgE-mediated, Căn nguyên: 40% giãn cơ, 25% latex, 12% kháng sinh β-lactam, 9% chlorhexedin, 7% > 2 tác nhân 13
- 14
- Phân loại phản ứng quá mẫn theo độ nặng lâm sàng Mức độ Da Hô hấp Tim mạch Nhẹ I Đỏ ửng - - II Mề đay, sức cản phổi mạch nhanh rõ Đỏ ửng Tụt HA (tâm thu - 20 mmHg) Đe dọa tính mạng III Mề đay, Co thắt PQ Tụt HA nặng Đỏ ửng Xanh tím (tâm thu - 60 mmHg) Sốc IV Mề đay , Ngừng thở Sốc Đỏ ửng Ngừng tim From Ring and Messmer - Lancet 1977, i : 466-9 15
- 16
- Dấu hiệu lâm sàng tùy thuộc cơ chế 17
- 18
- Đặc trưng lâm sàng của phản vệ (n = 477) Triệu chứng lâm sàng (n) Số ca (%) Triệu chứng đơn độc Triệu chứng tim mạch Tụt HA 85 (17.8) 10 Trụy mạch 256 (53.7) 40 Nhịp chậm 10 (2.1) Ngừng tim 19 (4) Co thắt phế quản 211 (44.2) 15 Triệu chứng da 332 (69.6) 37 Phù mạch 56 (11.7) Laxenaire MC BJA 2001, 87 : 549-58 19
- Các chẩn đoán khác cần loại trừ - Tụt HA . Hypovolemia . Chảy máu . Quá liều thuốc mê (propofol, khí mê) . Tắc mạch phổi . Suy tim… - Nhịp tim nhanh . Giảm đau chưa đủ . Loạn nhịp - Paw . Co thắt PQ, hen . Gây mê nông . Tràn khí màng phổi . Trục trặc thông khí (NKQ tắc, sâu; máy thở, ..) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG II: DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ
11 p | 359 | 70
-
Bài giảng Dị ứng thuốc và các tác dụng không mong muốn - Ths. Phan Thị Hoa
34 p | 361 | 69
-
Bài giảng Dị ứng và thuốc chống dị ứng - ThS. Võ Hồng Nho
36 p | 246 | 43
-
Chăm sóc bệnh nhân sau tràn dịch màng phổi do ung thư
7 p | 655 | 39
-
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc và tăng cường sử dụng thuốc an toàn trong bệnh viện - TS. Lê Thị Diễm Thủy
42 p | 147 | 36
-
Bài giảng Cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành - PGS.TS. Nguyễn Gia Bình
33 p | 206 | 23
-
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc (ADR) Thu thập và báo cáo ADR
43 p | 142 | 14
-
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC DO THUỐC (DRUG-INDUCED BULLOUS DISORDERS) (Kỳ 1)
5 p | 161 | 14
-
Bài giảng động kinh - Phân loại động kinh part 6
5 p | 73 | 8
-
TỔNG QUÁT VỀ CÁC TÁC DỤNG PHỤ CỦA MỘT SỐ VẮC XIN
13 p | 79 | 8
-
MỤC ĐÍCH KHÁM DẤU CHỨNG LÂM SÀNG THẦN KINH VỀ TÌNH TRẠNG Ý THỨC VÀ VẬN ÐỘNG
22 p | 86 | 4
-
Bài giảng Dị ứng đạm sữa bò ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - BS. Nguyễn Thị Ngọc
41 p | 43 | 4
-
Phương pháp chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu thường gặp: Phần 1
153 p | 21 | 4
-
Bài giảng Giải phẫu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
145 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân loại u tuyến giáp theo TCYTTG 2004
43 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phân loại ti-rads trong siêu âm tuyến giáp
69 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phụ khoa: Phần 2
134 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn