PHẢN ỨNG QUÁ MẨN<br />
Hypersensitivity<br />
TS NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN<br />
Bộ môn Vi sinh<br />
Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
• Định nghĩa quá mẫn<br />
• Mô tả từng loại phản ứng quá mẫn<br />
• So sánh các loại phản ứng quá mẫn<br />
<br />
ĐỊNH NGHĨA<br />
• Phản ứng miễn dịch có tính chất bảo vệ cơ thể<br />
• Trạng thái mẫn cảm quá mức gây tổn hại mô và<br />
cơ quan.<br />
• Do dị nguyên (dị ứng nguyên : allergen ) →<br />
kháng nguyên xâm nhập lần 2 tương tác với<br />
thành phần đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đã hiện<br />
diện sẵn (kháng thể hay lymphoT).<br />
<br />
PHÂN LOẠI QUÁ MẪN<br />
Phân loại theo cơ chế phản ứng và thời gian xãy<br />
ra phản ứng.<br />
• Týp 1 : quá mẩn tức thời<br />
• Týp 2 : quá mẫn gây độc tế bào phụ thuộc<br />
kháng thể và bổ thể<br />
• Týp 3 : quá mẫn do phức hợp miễn dịch<br />
• Týp 4 : quá mẫn qua trung gian tế bào hoặc<br />
muộn.<br />
<br />
QUÁ MẪN TỨC THỜI TÝP I<br />
• 30 giây – 30 phút sau tiếp xúc<br />
• Kháng nguyên: phấn hoa, bụi nhà, lông thú,thực<br />
phẩm, dược phẩm..<br />
• Kháng thể thuộc lớp IgE<br />
• Ái tế bào: bám bạch cầu ái kiềm (basophil) và<br />
dưỡng bào (mast cell) → thay đổi cấu trúc trung<br />
gian của thụ thể, biến đổi màng.<br />
• Tế bào thoát hạt : histamine, leucotriene,<br />
phostaglandin.<br />
• Đường xâm nhập : da, hô hấp, niêm mạc,máu.<br />
<br />