intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật: Bài 3.1 - Phạm Thị Lưu Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật: Bài 3.1 Luật dân sự cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật: Bài 3.1 - Phạm Thị Lưu Bình

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ BÀI 3 PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHẦN CHUNG Giảng viên: PHẠM THỊ LƯU BÌNH Email: binhptl@pvmtc.edu.vn Mobile: 0983.011.799 1
  2. NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1 - Khái niệm 2 - Đối tượng điều chỉnh 3 - Phương pháp điều chỉnh 4 - Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự II- QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1 - Chủ thể của pháp luật dân sự 2 - Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 3 - Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
  3. KHÁI QUÁT CHUNG KHÁI NIỆM Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do Nhà nước ban hành quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm
  4. KHÁI QUÁT CHUNG NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ: Hiến pháp 2013 Bộ luật dân sự ( nguồn chủ yếu nhất) Các văn bản luật Các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan đến từng chế định cụ thể, từng quan hệ dân sự cụ thể được ban hành nhằm quy định chi tiết và cụ thể hóa các quy định trong Bộ luật dân sự hiện hành.
  5. KHÁI QUÁT CHUNG GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ :  Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 01/7/1996.  Ngày 14/6/2005 Bộ Luật Dân sự được sửa đổi lần thứ nhất, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.  Tháng 11/2015, Quốc hội lại thông qua Bộ Luật Dân sự sửa đổi lần thứ 2, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017.
  6. KHÁI QUÁT CHUNG GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015: Gồm có: 6 phần, 27 chương và 689 điều • Phần thứ nhất “Quy định chung” (Điều 1- Điều 157) • Phần thứ hai “Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản” (Điều 158 - Điều 273). • Phần thứ ba “Nghĩa vụ và hợp đồng” (Điều 274 - Điều 608)
  7. KHÁI QUÁT CHUNG GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015: • Phần thứ tư “Thừa kế” (Điều 609 - Điều 662) . • Phần thứ năm “Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài” (Điều 663 - Điều 687) • Phần thứ sáu “Điều khoản thi hành” (Điều 688 và Điều 689)
  8. KHÁI QUÁT CHUNG ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Quan hệ về tài sản : Là quan hệ giữa các chủ thể gắn liền với tài sản, tức là các quan hệ này bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định được thể hiện dưới các dạng khác nhau Quan hệ về nhân thân: Là quan hệ giữa các chủ thể gắn liền với yếu tố nhân thân của chủ thể. Quan hệ nhân thân là quan hệ về lợi ích không tính ra được bằng tiền về nguyên tắc, không thể được chuyển giao cho người khác, tổ chức khác.
  9. KHÁI QUÁT CHUNG ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Quan hệ về QUAN HỆ Quan hệ về sở hữu TÀI SẢN thừa kế Quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng, Bồi thường thiệt hại
  10. KHÁI QUÁT CHUNG ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Quan hệ không gắn với  tài sản: họ, tên, hình ảnh,  giới tính, danh dự, nhân  phẩm, bí mật.. QUAN HỆ NHÂN THÂN Quan hệ có gắn với tài  sản: nhuận bút, quyền tác  giả, đó là sản phẩm trí  tuệ…
  11. KHÁI QUÁT CHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà pháp luật sử dụng để tác động tới đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất định. Bình đẳng – Thỏa thuận – Tự định đoạt
  12. KHÁI QUÁT CHUNG Ông A có 2 người con, một người 20 tuổi và một người 15 tuổi, vợ ông A thường xuyên ốm đau bệnh tật. Trước khi chết, ông A đã lập di chúc để lại toàn bộ cho di sản của mình cho một ngôi chùa. Không đồng ý với bản di chúc, các con và vợ của ông A đề nghị Tòa án tuyên bố hủy di chúc. Việc làm của vợ con ông A có được pháp luật công nhận hay không?
  13. KHÁI QUÁT CHUNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PL DÂN SỰ: Nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc tự do cam kết, thỏa thuận Nguyên tắc thiện chí trung thực Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của người khác Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm
  14. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT  CHỦ THỂ CỦA MỘT  DÂN SỰ QUAN HỆ PHÁP  NĂNG LỰC HÀNH VI LUẬT  DÂN SỰ
  15. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  cá  NĂNG LỰC  nhân  là  khả  năng  của  cá  nhân  có  PHÁP LUẬT  các  quyền  dân  sự  và  nghĩa  vụ  dân  DÂN SỰ sự (Điều 16, Bộ Luật Dân sự 2015)
  16. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  cá  NĂNG LỰC  nhân  là  khả  năng  của  cá  nhân  có  PHÁP LUẬT  các  quyền  dân  sự  và  nghĩa  vụ  dân  DÂN SỰ sự (Điều 16, Bộ Luật Dân sự 2015)
  17. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ  Thời  điểm  bắt  đầu:  Khi  cá  nhân  NĂNG LỰC  được sinh ra. PHÁP LUẬT   Thời  điểm  kết  thúc:  Khi  cá  nhân  DÂN SỰ chết. ­ Chết sinh học ­ Chết pháp lý
  18. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
  19. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 3. NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân đó bằng hành vi của mình, nhằm: - Xác lập QUYỀN VÀ  - Thực hiện NGHĨA VỤ DÂN S Ự
  20. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Anh A là con út trong một gia đình có 3 anh em. Anh A bị thiểu năng trí tuệ. Sau khi bố anh A qua đời, tài sản của ông chia đều cho các con của mình. Vậy anh A có quyền được nhận di sản thừa kế của bố hay không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2