CHƯƠNG II<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT<br />
<br />
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
BÀI I<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT<br />
<br />
Nội dung chương 2<br />
BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ<br />
PHÁP LUẬT<br />
BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN<br />
BẢN PHÁP LUẬT-HỆ THỐNG PHÁP<br />
LUẬT<br />
BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT<br />
BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT- TRÁCH<br />
NHIỆM PHÁP LÝ<br />
<br />
Mục tiêu bài I<br />
<br />
Giớí thiệu nguồn gốc cũng như tính chất và đặc<br />
điểm của pháp luật<br />
Trình bày các kiểu Pháp Luật tương ứng với<br />
các kiểu nhà nước và những hình thức Pháp<br />
luật có thể được thể hiện<br />
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
I- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT<br />
XH cộng sản nguyên thủy không có pháp<br />
luật<br />
Những nguyên nhân làm phát sinh nhà<br />
nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến<br />
sự ra đời của pháp luật .<br />
<br />
=>Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có<br />
tính bắt buộc chung cho tòan xã hội, do Nhà<br />
nước ban hành và bảo đảm thực hiện trên<br />
thực tế . Có 2 con đường hình thành : cải<br />
cách tập quán và sáng tạo pháp luật<br />
<br />
1<br />
<br />
II-BẢN CHẤT PHÁP LUẬT<br />
1/Tính giai cấp<br />
2/Tính xã hội<br />
<br />
IV- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT<br />
Tính qui phạm phổ biến<br />
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và<br />
nội dung<br />
Tính cưỡng chế<br />
<br />
V- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT<br />
là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để<br />
thể hiện ý chí của giai cấp mình thành Pháp<br />
luật<br />
Có 3 hình thức pháp luật : Tập quán pháp ,<br />
Tiền lệ pháp ,Văn bản qui phạm pháp luật<br />
<br />
III-CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT<br />
Chức năng điều chỉnh<br />
Chức năng bảo vệ<br />
Chức năng giáo dục<br />
<br />
V- KIỂU PHÁP LUẬT<br />
là tổng thể những đặc điểm cơ bản của<br />
Pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã<br />
hội nhất định.<br />
Xã hội loài người đã trải qua 4 kiểu Nhà<br />
nước. Tương ứng với 4 kiểu Nhà nước là<br />
4 kiểu Pháp luật<br />
<br />
BÀI II<br />
QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN BẢN PHÁP LUẬT<br />
và HỆ THỐNG PHÁP LUẬT<br />
<br />
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu bài II<br />
<br />
I-QUI PHẠM PHÁP LUẬT<br />
QPTQ, PT<br />
<br />
Tìm hiểu về Qui phạm Pháp luật và vận<br />
dụng vào cuộc sống<br />
Nắm vững và sử dụng tốt hệ thống văn bản<br />
Pháp luật của Việt Nam<br />
Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của hệ<br />
thống Pháp luật<br />
<br />
2/Đặc điểm của QPPL<br />
Là qui tắc hành vi có tính bắt buộc chung.<br />
Được thể hiện dưới hình thức văn bản<br />
Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh<br />
giá hành vi của con người<br />
Do cơ quan Nhà nước ban hành và bảo đảm<br />
thực hiện<br />
Vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội.<br />
Ngoài ra còn có tính hệ thống.<br />
<br />
II- VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT<br />
là văn bản chứa các QPPL do cơ quan Nhà<br />
nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều<br />
chỉnh các quan hệ xã hội nhất định<br />
<br />
QHXH<br />
<br />
QPXH<br />
điều chỉnh hành vi<br />
<br />
QPTG,<br />
ÐÐ<br />
QPPL<br />
<br />
QPPL là những qui tắc hành vi, có tính bắt<br />
buộc chung, được biểu thị bằng hình thức<br />
nhất định, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa<br />
nhận<br />
<br />
3/ Cơ cấu của qui phạm pháp luật<br />
Giả định<br />
Qui định<br />
Chế tài<br />
<br />
2/ Đặc điểm của VBQPPL<br />
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.<br />
có chứa đựng các qui tắc xử sự chung mang tính<br />
bắt buộc.<br />
được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội<br />
Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu<br />
lực của nó.<br />
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được qui<br />
định cụ thể trong luật.<br />
<br />
3<br />
<br />
3/ Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật tại Việt nam<br />
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.<br />
Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.<br />
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.<br />
Nghị định của Chính phủ.<br />
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.<br />
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao,<br />
Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.<br />
Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.<br />
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.<br />
Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.<br />
Nghị quyết liên tịch,Thông tư liên tịch<br />
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban<br />
nhân dân.<br />
<br />
IV-HỆ THỐNG PHÁP LUẬT<br />
là tổng hợp các QPPL có mối liên hệ thống<br />
nhất, được sắp xếp theo một chỉnh thể gồm các<br />
ngành luật, điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau<br />
của đời sống xã hội<br />
Căn cứ phân định các ngành luật :Đối tượng<br />
điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh<br />
Hệ thống Pháp luật bao gồm hệ thống cấu<br />
trúc(nội dung) và hệ thống văn bản Pháp<br />
luật(hình thức).<br />
<br />
2/Hệ thống văn bản Pháp luật<br />
Trình bày theo chế định Pháp luật và ngành<br />
Luật.<br />
Mang tính thứ bậc, phù hợp với thẩm quyền<br />
của các cơ quan ban hành<br />
<br />
III-THỰC HIỆN PHÁP LUẬT<br />
là hoạt động có mục đích đưa các qui định<br />
pháp luật vào cuộc sống , trở thành những<br />
hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể<br />
pháp luật<br />
Hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:<br />
tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng<br />
pháp luật<br />
<br />
1/Hệ thống cấu trúc của pháp luật<br />
Qui phạm pháp luật<br />
Chế định pháp luật<br />
Ngành luật<br />
<br />
3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam<br />
Luật nhà nước ( Luật Hiến pháp )<br />
Luật hành chính<br />
Luật tài chính<br />
Luật đất đai<br />
Luật dân sự<br />
Luật tố tụng dân sự<br />
Luật lao động<br />
<br />
4<br />
<br />
Luật hôn nhân gia đình<br />
Luật hình sự<br />
Luật tố tụng hình sự<br />
Luật kinh tế<br />
Công pháp quốc tế<br />
Tư pháp quốc tế<br />
<br />
BÀI III<br />
QUAN HỆ PHÁP LUẬT<br />
<br />
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
Mục tiêu bài III<br />
Trình bày khái niệm Quan hệ Pháp luật<br />
Hiểu rõ và vận dụng được vào thực tế các<br />
vấn đề cơ bản về Quan hệ Pháp luật như<br />
năng lực hành vi, năng lực pháp luật, tư<br />
cách Pháp nhân và sự kiện Pháp lý.<br />
<br />
II- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT<br />
Xuất hiện trên cơ sở Qui phạm Pháp luật.<br />
Mang tính ý chí và tính giai cấp sâu sắc.<br />
Được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế<br />
Nhà nước và ý chí của các bên .<br />
Có tính xác định<br />
<br />
I- KHÁI NIỆM<br />
QHXH 1<br />
<br />
QHXH 2<br />
<br />
QPPL X<br />
<br />
QHXH 3<br />
<br />
QHXH 4<br />
<br />
QPPL Y<br />
<br />
QHPL<br />
<br />
Quan hệ Pháp luật là những quan hệ xã hội<br />
được Qui phạm Pháp luật điều chỉnh<br />
<br />
III-THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT<br />
<br />
Chủ thể của Quan hệ Pháp luật<br />
Khách thể của Quan hệ Pháp luật<br />
Nội dung của Quan hệ Pháp luật.<br />
<br />
5<br />
<br />