intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Lưu Minh Sang

Chia sẻ: Lê Minh Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

108
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm quan hệ pháp luật, phân loại quan hệ pháp luật, đặc điểm quan hệ pháp luật, thành phần quan hệ pháp luật,... là những nội dung chính trong chương 4 "Quan hệ pháp luật" thuộc bài giảng Pháp luật đại cương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Lưu Minh Sang

  1. 10/12/2015 LOGO 1. Khái niệm QHPL Pháp luật đại cương Quy phạm pháp luật điều chỉnh Các quan hệ xã hội Chương 4: Quan hệ pháp luật Biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các Lưu Minh Sang – Giảng viên khoa Luật bên  Nhà nước đảm bảo Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật? 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật  Công dân A (nam giới, 20 tuổi) yêu công dân Đặc điểm chung của B (Nữ giới, 17 tuổi). QHXH Đặc điểm riêng bệt  Bà L (65 tuổi) ra chợ mua thịt từ quầy bán thịt. Quan hệ có Quan hệ có Có nội dung là Được nhà cơ cấu chủ quyền và nước bảo  Anh C (25 tuổi) đi thi bằng lái xe tại công an tính ý chí thể nhất nghĩa vụ pháp đảm thực định tỉnh Hà Nam. lý của chủ thể hiện  A (10 tuổi) tặng B (15 tuổi) 2 lượng vàng. Ví dụ 3. Phân loại quan hệ pháp luật Hãy xác định loại QHPL trong những Căn cứ vào tiêu chí phân Căn cứ vào tiêu chí nội tình huống sau? chia các ngành luật dung UBND tỉnh A mua 20 máy tính của một công ty B. QHPL dân sự QHPL nội dung  Đam thực hiện hành vi hiếp dâm Mê. Quan QHPL hành chính QHPL hình thức hệ giữa Đam và Mê? QHPL hình sự  Anh Thích Đóng Phạt bị cảnh sát giao thông xử phạt vì hành vi dùng chân bốc đầu xe, QHPL lao động chở 5 đánh võng trên cầu vượt. Mối quan hệ giữa CSGT và Thích Đóng Phạt là? 1
  2. 10/12/2015 4. Thành phần của quan hệ pháp luật 4.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT * Khái niệm Sự kiện Chủ thể: cá nhân, tổ chức Coù naêng löïc QUAN pháp lý QUAN Caù nhaân, Tham gia HỆ HỆ chuû theå QHPL Nội dung: - quyền chủ thể Toå chöùc XÃ PHÁP - nghĩa vụ pháp lý HỘI Quy phạm LUẬT pháp luật Khách thể của quan hệ Chuû theå tương ứng pháp luật cuûa QHPL Năng lực chủ thể của chủ thể QHPL Năng lực pháp luật Là khả năng của chủ thể có những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định Gồm: - Năng lực pháp luật Năng lực PL của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết hoặc bị tuyên - Năng lực hành vi bố chết Năng lực PL và năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện từ khi tổ chức đó được thành lập hợp pháp, chấm dứt khi tổ chức đó không còn tư cách pháp lý Năng lực hành vi * Năng lực hành vi của cá nhân Là khả năng của chủ thể: Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của + bằng hành vi của mình tham gia quan hệ mình thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật luật định + Thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật Điều kiện: - Đủ tuổi - Khả năng nhận thức 2
  3. 10/12/2015 Năng lực chủ thể của tổ chức Các loại chủ thể  Phát sinh từ thời điểm được thành lập hợp pháp (quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký,…) Cá nhân Tổ chức Chủ thể là tổ chức Cá Công dân nhân Pháp nhân Người nước ngoài Tổ chức không là pháp nhân Người không quốc Nhà nước tịch 4.2. Khách thể của QHPL Khách Lợi ích vật chất: nhà cửa, thể  Là những lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong phương tiện sinh hoạt… muốn đạt được khi tham gia vào các QHPL Lợi ích phi vật chất: nghề nghiệp, học vị, tên gọi… Nhu cầu về hoạt động chính trị, xã hội 3
  4. 10/12/2015 4.3. Nội dung của QHPL 4.3 Nội dung của QHPL Quyền pháp lý của chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiện cụ thể được Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ pháp luật quy định thể trong quan hệ pháp luật Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự bắt buộc của chủ thể nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác khi tham gia quan hệ pháp luật Đặc tính của quyền pháp lý Đặc tính của nghĩa vụ pháp lý Chủ thể có khả năng lựa chọn những xử sự theo Chủ thể phải tiến hành một cách thức mà PL cho phép số hành vi nhất định Chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực Chủ thể phải tự kiềm chế, hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng việc thực hiện không được thực hiện một số hành vi nhất định quyền của mình Chủ thể phải chịu TNPL khi Chủ thể được yêu cầu cơ quan NN có thẩm ko thực hiện theo cách xử sự quyền bảo vệ quyền của mình khi bị chủ thể bên bắt buộc mà PL đã quy định kia vi phạm 5. Sự kiện pháp lý 5. Sự kiện pháp lý 5.1 Khái niệm:  Khái niệm Là những sự kiện đã xảy ra trong thực tế mà Ñöôïc quy ñònh trong sự xuất hiện hay mất đi của nó được PL Nhöõng quy phaïm phaùp luaät gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm ñieàu kieän, dứt QHPL hoaøn caûnh, Vieäc xuaát hieän tình huoáng cuûa hay bieán maát cuûa noù gaén lieàn vôùi söï phaùt sinh, ñôøi soáng thay ñoåi hoaëc chaám döùt thöïc teá quan heä phaùp luaät 4
  5. 10/12/2015 Hành vi pháp lý 5.2. Phân loại Dựa vào MQH giữa những sự kiện xảy ra với ý chí Là những sự việc xảy ra theo ý chí của con người. của các chủ thể tham gia QHPL - Hành vi hành động, hành vi không hành động Có 2 loại : - Hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp - Hành vi pháp lý - Sự biến pháp lý Sự biến pháp lý  Là những sự kiện pháp lý xảy ra trong tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí của con người, nhưng cũng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2