intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

604
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động giúp các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động; một số chế định cơ bản của Luật Lao động; giải quyết tranh chấp lao động. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động

  1. Chương 5. Luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động
  2. NỘI DUNG 5.1  Luật lao động  5.1.1 Khái niệm, đối tượng và phương  pháp điều chỉnh của Luật lao động  5.1.2 Một số chế định cơ bản của Luật  Lao động: Hợp đồng lao động, Tiền  lương, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi,  Kỷ luật lao động, Bảo hiểm xã hội   5.2 Giải quyết tranh chấp lao động 
  3. KHÁI NIỆM Ngành  luật  lao  động  là  tổng  hợp  những  quy  tắc  và  quy  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  quan  hệ  phát  sinh giữa người lao động với người  sử  dụng  lao  động;  giữa  người  lao  động,  người  sử  dụng  lao  động  với  các  cơ  quan  chức  năng  của  NN  về  lao  động  và  các  QHXH  liên  quan  trực tiếp với quan hệ lao động.
  4. Đối tượng điều chỉnh
  5. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương  Phương  Có sự pháp pháp tham gia của  thỏa  mệnh  công đoàn thuận lệnh
  6. Một số chế định cơ bản  của LUẬT LAO ĐỘNG
  7. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  8. Khái niệm Hợp đồng lao động Khái niệm: -  Là thỏa thuận giữa NLĐ  và NSDLĐ về việc làm có  trả  công,  điều  kiện  lao  động,  quyền  và  nghĩa  vụ  của mỗi bên trong QHLĐ. ­ Là căn cứ phát sinh quan  hệ lao động
  9. Phân loại Hợp đồng lao động
  10. Nội dung chủ yếu của HĐLĐ Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động
  11. Đơn phương chấm dứt hđlđ của  nlđ (không áp dụng với HĐLĐ không xác định thời hạn)
  12. ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HĐLĐ CủA NLĐ
  13. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
  14. Thời hạn báo trước  (trừ sa thải)
  15. Thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ  (áp dụng cho TH a, b và c)
  16. Hậu quả khi chấm dứt HĐLĐ trái pl
  17. Thỏa ước lao động tập thể
  18. Thời gian thử việc
  19. THờI GIờ LÀM VIệC
  20. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Thời giờ nghỉ ngơi là  khoảng thời gian mà  người lao động được  quyền tự do sử dụng Một ca Nghỉ  được  Một  Một  phép: 12 – 16  nghỉ ngày tuần ngày ít nhất nghỉ  nghỉ  và  nửa giờ 16 giờ 2 ngày nghỉ lễ  09 ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2