Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 2: Chế độ pháp lý về hình thức, phương thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
lượt xem 10
download
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 2: Chế độ pháp lý về hình thức, phương thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan về: hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu; quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 2: Chế độ pháp lý về hình thức, phương thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
- Chương 2 Chế độ pháp lý về hình thức, phương thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: 2.2 Phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu 2.3 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: -Đấu thầu rộng rãi: Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đƣợc áp dụng trong đấu thầu và là hình thức lựa chọn nhà thầu có tính cạnh tranh cao nhất.
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: -Đấu thầu hạn chế: Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu nhất định có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đƣợc ngƣời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức này thƣờng áp dụng với những gói thầu phức tạp về mặt kỹ thuật, lớn về quy mô hoặc điều kiện thực hiện khó khăn. -Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thƣơng thảo hợp đồng.
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: -Chào hàng cạnh tranh: Hình thức này đƣợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dƣới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể đƣợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đƣờng bƣu điện hoặc bằng các phƣơng tiện khác. Gói thầu áp dụng hình thức này thƣờng có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thƣờng là đơn vị đƣa ra giá có giá trị thấp nhất, không thƣơng thảo về giá.
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: --Mua sắm trực tiếp: Đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dƣới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tƣ có nhu cầu tăng thêm số lƣợng hàng hóa hoặc khối lƣợng công việc mà trƣớc đó đã đƣợc tiến hành đấu thầu, nhƣng phải đảm bảo không đƣợc vƣợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trƣớc đó. Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: -Tự thực hiện: Hình thức này chỉ đƣợc áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tƣ có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế Quản lý đầu tƣ và xây dựng. Các gói thầu có đặc điểm giá trị nhỏ và có tính đặc thù nên không có nhà thầu quan tâm, thời gian thực hiện gián đoạn; tính rủi ro cao hay phải thực hiện gấp,.. -Mua sắm đặc biệt: Hình thức này đƣợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu được.
- 2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư: --Mua sắm trực tiếp: Được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng công việc mà trước đó đã được tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.
- 2.2 Phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu
- Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ (Điều 28 Luật Đấu thầu 43) - Đấu thầu rộng rãi, hạn chế gói thầu phi tư vấn; gói thầu mua sắm HH, xây lắp, hỗn hợp có qui mô nhỏ - Chào hàng cạnh tranh gói thầu phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp - Chỉ định thầu gói thầu tư vấn, phi tư vấn, mua sắm HH, xây lắp, hỗn hợp - Mua sắm trực tiếp gói thầu MSHH
- Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ (Điều 29 Luật Đấu thầu 43) - Đấu thầu rộng rãi, hạn chế gói thầu tư vấn, phi tư vấn, mua sắm HH, xây lắp, hỗn hợp
- Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ (Điều 30- Luật Đấu thầu 43) - Áp dụng khi đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô lớn, phức tạp. - Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu. Trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định HSMT giai đoạn hai. - Trong giai đoạn hai, nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp HSDT. Hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của HSMT giai đoạn hai, trong đó có giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.
- Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ (Điều 31- Luật Đấu thầu 43) - Áp dụng khi đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu MSHH, xây lắp, hỗn hợp có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù. - Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đồng thời HS đề xuất về kỹ thuật và HS đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của HSMT. Trên cơ sở đánh giá đề xuất về kỹ thuật của các nhà thầu trong giai đoạn này sẽ xác định các nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật so với HSMT và danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu được mời tham dự thầu giai đoạn hai. HS đề xuất về tài chính sẽ được mở ở giai đoạn hai. - Trong giai đoạn hai, các nhà thầu đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn một được mời nộp HSDT. HSDT bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của HSMT giai đoạn hai tương ứng với nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật. Trong giai đoạn này, HS đề xuất về tài chính đã nộp trong giai đoạn một sẽ được mở đồng thời với HSDT giai đoạn hai để đánh giá.
- 2.3 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu 2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu và Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 2.3.2 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư 2.3.3 Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua mạng
- Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu 1. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm. Trường hợp chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm thì lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước. 2. Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng gói thầu. 3. Việc phân chia dự án, dự toán mua sắm thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện; bảo đảm tính đồng bộ của dự án, dự toán mua sắm và quy mô gói thầu hợp lý. 34
- Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (Điều 34 - Luật Đấu thầu 43) * Đối với dự án: - Quyết định phê duyệt DA - Nguồn vốn - Điều ước, thỏa thuận quốc tế - Các văn bản pháp lý liên quan * Đối với Mua s¾m th-êng xuyªn - Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị - Quyết định mua sắm - Nguồn vốn, dự toán mua sắm - Đề án mua sắm (nếu có)
- Néi dung kÕ ho¹ch lựa chọn nhà thÇu (§iÒu 35 LuËt §Êu thÇu 43) - Tªn gãi thÇu - Gi¸ gãi thầu - Nguồn vốn - H×nh thức và phương thức lựa chọn nhà thầu - Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu - Loại HĐ - Thời gian thực hiện HĐ 36
- Tr×nh, thÈm ®Þnh vµ phª duyÖt kÕ ho¹ch lùa chän nhµ thÇu (§iÒu 36-37 LuËt §Êu thÇu 43) - Chñ ®Çu t- tr×nh, ng-êi Q§§T phª duyÖt KHLCNT - §èi víi gãi thÇu ë giai ®o¹n chuÈn bÞ dù ¸n Chñ ®Çu t-, ®¬n vÞ ®-îc giao nhiÖm vô chuÈn bÞ dù ¸n cã tr¸ch nhiÖm tr×nh kÕ ho¹ch LCNT lªn ng-êi ®øng ®Çu c¬ quan m×nh ®Ó xem xÐt, phª duyÖt 37
- Giá gói thầu (Điều 35- Luật đấu thầu 43) - Giá gói thầu: xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán (nếu có) đối với dự án; dự toán mua sắm đối với mua sắm thường xuyên. - Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế; - Được cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở thầu nếu cần thiết; - Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi: giá gói thầu xác định trên cơ sở các thông tin về giá trung bình theo thống kê của các dự án đã thực hiện trong khoảng thời gian xác định; ước tính tổng mức đầu tư theo định mức suất đầu tư; sơ bộ tổng mức đầu tư; - Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì ghi rõ giá ước tính cho từng phần trong giá gói thầu.
- Chi phí trong lựa chọn nhà thầu (Điều 9- Nghị định 63) - Giá bán 1 bộ HSMT (bao gồm cả thuế) với đấu thầu trong nước tối đa 2.000.000 đ, với HSYC tối đa 1.000.000 đ; với đấu thầu Quốc tế theo thông lệ đấu thầu Quốc tế; - Chi phí lập HSMT, HSYC bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu 1.000.000 đ và tối đa là 50.000.000 đồng; - Chi phí thẩm định HSMT, HSYC bằng 0,05% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 1.000.000 đ và tối đa là 50.000.000đ; - Chi phí đánh giá HSDT, HSĐX được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng. - Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu kể cả trường hợp không lựa chọn được nhà thầu được tính bằng 0,05% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng.
- Chi phí trong lựa chọn nhà thầu (tiếp) (Điều 9- Nghị định 63) - Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu là 0,02% giá dự thầu của nhà thầu có kiến nghị nhưng tối thiểu là 1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng - Chi phí quy định nêu trên áp dụng đối với trường hợp chủ đầu tư, bên mời thầu trực tiếp thực hiện. Đối với trường hợp thuê tư vấn đấu thầu để thực hiện các công việc này, việc xác định chi phí dựa trên các nội dung và phạm vi công việc, thời gian thực hiện, năng lực kinh nghiệm của chuyên gia tư vấn và các yếu tố khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
30 p | 1232 | 402
-
Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 2
21 p | 259 | 91
-
Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 3
21 p | 266 | 64
-
Bài giảng Tổng quan đấu thầu qua mạng
20 p | 305 | 61
-
Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 7
21 p | 230 | 42
-
Bài giảng Khung pháp lý cho đấu thầu qua mạng
44 p | 174 | 36
-
Bài giảng Pháp luật về đấu thầu sử dụng vốn Nhà nước
49 p | 277 | 35
-
Bài giảng Pháp luật về thương mại hàng hóa dịch vụ: Chương 5
67 p | 247 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 9 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
35 p | 188 | 26
-
Bài giảng Pháp luật về xây dựng: Chương II
82 p | 181 | 23
-
Bài giảng Pháp luật về đấu thầu sử dụng vốn nhà nước - Nguyễn Xuân Đào
104 p | 122 | 21
-
Bài giảng Pháp luật về đấu thầu sử dụng vốn Nhà nước - Nguyễn Huy Thường
92 p | 101 | 17
-
Bài giảng Mua sắm đấu thầu
55 p | 90 | 13
-
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 1: Khái quát chung về đấu thầu và pháp luật về đấu thầu ở Việt Nam
19 p | 45 | 11
-
Bài giảng Chuyên đề 1: Hệ thống pháp luật về đấu thầu
13 p | 123 | 10
-
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 3: Chế độ pháp lý về phương pháp đánh giá hồ sơ thầu và xét duyệt trúng thầu - Hợp đồng với nhà thầu hoặc nhà đầu tư được lựa chọn
18 p | 21 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 4: Chế độ pháp lý về quản lý nhà nước và xử lý vi phạm trong đấu thầu
15 p | 9 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn