intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật hợp đồng - GV. Nguyễn Xuân Quang

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:211

255
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Pháp luật hợp đồng của GV. Nguyễn Xuân Quang biên soạn sau đây để nắm bắt được những kiến thức về nghĩa vụ dân sự; khái quát hợp đồng dân sự; hợp đồng tặng cho tài sản; hợp đồng mượn tài sản; hợp đồng vận chuyển; hợp đồng gửi giữ; hợp đồng ủy quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật hợp đồng - GV. Nguyễn Xuân Quang

  1. PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG GV : NGUYỄN XUÂN QUANG
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ Bộ luật dân sự 2005. ­ Nghị quyết 01/2003 của Hội đồng thẩm  phán TATC ­ Giáo trình luật dân sự ­ trường đại học  luật thành phố Hồ Chí Minh. ­  Giáo trình luật dân sự ­ trường đại học  luật Hà Nội.
  3. BÀI 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰ. I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại . 1. Khái niệm. ­ Hiểu theo nghĩa rộng. ­ Hiểu theo nghĩa hẹp.
  4. 2. Đặc điểm. ­ Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý,  phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc  luật định. ­ Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp  luật dân sự tương đối.  ­ Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ đối nhân. 
  5. 3. Phân loại. ­ Căn cứ vào cách thức thực hiện và hậu quả  pháp lý nghĩa vụ được chia. + Nghĩa vụ riêng rẽ. + Nghĩa vụ liên đới. + Nghĩa vụ hoàn lại. + Nghĩa vụ bổ sung.
  6. II. Căn cứ làm phát sinh, đối tượng của NV 1. Căn cứ làm phát sinh. (Điều 281) ­ Hợp đồng. ­ Hành vi pháp lý đơn phương. ­ Thực hiện công việc không có ủy quyền. ­ CH, SD, ĐLVTS không có căn cứ pháp luật. ­ Gây thiệt hại do hành vi trái PL. ­ Những căn cứ khác do luật định.
  7. 2. Đối tượng của nghĩa vụ. ­ Tài sản. ­ Công việc phải thực hiện hoặc không thực  hiện. Chú ý:  ­ Đối tượng của nghĩa vụ phải xác định cụ  thể. ­ Tài sản được giao dịch, công việc có khả  năng thực hiện không vi phạm điều cấm của  pháp luật và đạo đức xã hội.
  8. III. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ  1. Khái niệm: ­ Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện  những hành vi như đã cam kết hoặc  pháp luật quy định để đáp ứng yêu cầu,  lợi ích của người có quyền.
  9. 2. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ:  ­ Các bên phải thực hiện nghĩa vụ dân sự  một cách trung thực.  + Số lượng  + Chất lượng. (Hàng giả, hàng nhái) + Chủng loại. + Nguồn gốc, xuất xứ. + Hạn sử dụng…
  10. ­ Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự theo tinh  thần hợp tác. ­ Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng cam  kết. ­ Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được  trái pháp luật. + Gây ô nhiễm môi trường. + Đổ đất (xà bần) lấp mồ mả. + Quảng cáo sai sự thật
  11. ­  Không những trái đạo đức xã hội. ( luật sư nói  thân chủ khai gian dối, bảo mẫu cho trẻ uống  thuốc giữ nước…) + Liên quan đến sản xuất hàng giả, kém chất  lượng trong lĩnh vực lương thực thực phẩm,  thuốc men. + Liên quan đến người già trẻ em. ­ Cần quy định nguyên tắc thiện trí. (Ví dụ bác sỹ  lạm dụng kỹ thuật khi chuẩn đoán bệnh, luật  sư làm việc qua loa, hoặc bên nhân gia công  biết bên thêu gia công cung cấp thông tin không  hợp lý nhưng không nói.
  12. 3. Nội dung thực hiện: a. Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng. Điều 289, Điều 290, Điều 291. ­ Vật đặc định… ­ Vật cùng loại… ­ Vật đồng bộ ( Đôi giầy ) ­ Tiền.. ­ Công việc
  13. b. Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn. Điều 285, Điều 286, Điều 287, Điều 288,  + Đ 286 nếu chậm thực hiện NV thì báo  ngay?  + Đ 287 Không thể thực hiện… Báo ngay  và đề nghị hoãn… ­ Do các bên thỏa thuận hoặc luật định. c. Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm. Điều 284 ( do các bên thỏa thuận hoặc luật  định )
  14. d. Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức. Điều 292,( do các bên thỏa thuận hoặc luật  định ) e. Thực hiện nghĩa vụ trong các trường  hợp cụ thể. Điều 293, Điều 294, Điều 295, Điều 296­ Điều 301
  15. IV. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CĂN  CỨ CHẤM DỨT NGHĨA VỤ  1. Trách nhiệm dân sự. a. Khái niệm. ­ Theo nghĩa khách quan. ­ Theo nghĩa chủ quan.
  16. b. Phân loại trách nhiệm. ­ Căn cứ nguồn gốc hình thành chia 2 loại. + TN do vi phạm hợp đồng. + TN bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ­ Căn cứ vào nội dung thực hiện  + Trách nhiệm phạt vi phạm  Điều kiện phát sinh trách nhiệm này.  Có hành vi phạm cam kết hoặc pháp luật  Người vi phạm có lỗi. Chú ý mức phạt không hạn chế. 
  17. Trách nhiệm bồi thường  thiệt hại. Điều kiện phát sinh trách nhiệm này. + Có thiệt hại thực tế xẩy ra. + Có hành vi phạm cam kết hoặc pháp luật. + Có mối quan hệ nhân quả . + Người vi phạm có lỗi 
  18. • Một số bất cập. ­ Điều 305 NV chậm thực hiện thì bên có  quyền có thể gia hạn. Cần quy định trong  trường hợp này bên có quyền có thể tiếp tục  hoặc hủy bỏ quan hệ và yêu cầu BTTT. ­  Khoản 2 quy định nghĩa vụ chậm trả tiền  phải trả lãi đối với phần chậm trả theo lãi  suất cơ bản…Là không hợp lý vì lãi suất cơ  bản là lãi suất định hướng các ngân hàng  thương mại. Nên quy định BTTH.
  19. • Chú ý : Các trường hợp miễn trách  nhiệm dân sự. ­  Do sự kiện bất khả kháng. ­  Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi. ­ Thực hiện quyết định của cơ quan nhà  nước có thuẩn quyền. ­ Các trường hợp khác do phát luật quy  định.
  20. 2. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ. (Điều 374). ­ Nghĩa vụ được hoàn thành. ­ Theo thoả thuận. ­ Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa  v ụ. ­ Nghĩa vụ được thay thế. ­ Nghĩa vụ được bù trừ. ­ Bên có quyền và nghĩa vụ hoà nhập. ­ Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đã hết. ­ Bên có nghĩa vụ chết mà không …. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2