intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh (Dương Kim Thế Nguyên)

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

261
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh trình bày các nội dung: khái quát về hợp đồng và Luật về hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, chế tài do vi phạm hợp đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh (Dương Kim Thế Nguyên)

  1. PHÁP LUẬT VỀ LUẬT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Giảng viên : DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN 1
  2. NỘI DUNG  Khái quát về hợp đồng và Luật về hợp đồng  Giao kết hợp đồng  Thực hiện hợp đồng  Chế tài do vi phạm hợp đồng 2
  3. PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng 1.3 Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng ở Việt Nam 3
  4. 1.1 Khái niệm hợp đồng Điều 388 BLDS: hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên nhằm mục đích xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. 4
  5. HỢP ĐỒNG sự thỏa thuận xác lập, thay đổi giữa các chủ hoặc chấm dứt thể quyền, nghĩa vụ 5
  6. Phân loại hợp đồng 1. Căn cứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng hợp đồng song vụ đơn vụ. 6
  7. 1.2 Phân loại hợp đồng 2. Căn cứ vào tính phụ thuộc về hiệu lực hợp đồng chính hợp đồng phụ 7
  8. Phân loại hợp đồng 3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh nghĩa vụ của các bên Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng trọng thức ưng thuận thực tế. 8
  9. Phân loại hợp đồng Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các bên Hợp đồng Hợp đồng không có đền bù có đền bù 9
  10. HĐ DÂN SỰ HĐ TM Thương nhân Cá nhân, pháp Chủ với T. Nhân, các nhân, HGD, Tổ thể bên liên quan HT Mục Sinh hoạt- Tiêu Sinh lợi đích dùng BLDS và luật BLDS, LTM, Luật chuyên ngành luật CN AD Giải Thương Lượng, Thương Lượng, quyết hòa giải, hòa giải, trọng TC hoặcTòa án tài hoặcTòa án10
  11. LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP ĐỒNG Ở VN LỊCH SỬ LUẬT HỢP ĐỒNG ViỆT NAM 1. Trước 1.7.1996 2. Từ 1.7.1996 đến 31.12.2005 3. Từ 1.1.2006 11
  12. Quan hệ tiêu dùng Quan hệ kinh doanh PLHĐDS PLHĐKT 1991 1989 BLDS LTM PLHĐKT 28.10.1995 10.5.1997 25.9.1989 1.7.1996 1.1.1998 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 BLDS 2005 Các luật chuyên ngành cụ thể: LKDBH, LCTCTD, BLHH, LXD, LCK, LKDBĐS… 12
  13. HỢP ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LỆNH HĐKT 1989 CHỦ THỂ LÀ GIỮA PHÁP HÌNH THỨC VĂN NHÂN VỚI PHÁP MỤC ĐÍCH BẢN HOẶC TÀI NHÂN HOẶC CÁ KINH DOANH LIỆU GIAO DỊCH NHÂN CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 13
  14. HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 CHỦ THỂ LÀ GIỮA HÌNH THỨC VĂN THƯƠNG NHÂN MỤC ĐÍCH BẢN, LỜI NÓI, VỚI THƯƠNG SINH LỢI HÀNH VI CỤ NHÂN HOẶC BÊN THỂ CÓ LIÊN QUAN 14
  15. THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 HOẠT ĐỘNG LÀ CÁ NHÂN, CÓ ĐĂNG KÝ THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN, HỘ KINH DOANH ĐỘC LẬP, GIA ĐÌNH, TỔ THƯƠNG MẠI THƯỜNG HỢP TÁC XUYÊN 15
  16. VĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG  Bộ luật Dân sự 2005  Nghị quyết của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự  Luật Thương mại 2005  Các luật chuyên ngành : luật kinh doanh bảo hiểm, luật nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, bộ luật hàng hải,…. 16
  17. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ?  Giao dịch đó chịu sự điều chỉnh của Luật trong nước hay luật nước ngoài ?  GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm…) ? (nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). Quy tắc áp dụng luật:  Riêng phủ định chung  Ap dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định.Lưu ý, vì LTM trong mối quan hệ với BLDS là luật chuyên ngành nhưng nó cũng được xem là luật chung cho các giao dịch trong hoạt động thương mại, nên phải xem GD đó có chịu sự điều chỉnh của LTM không. Xem Điều 4 LTM để hiểu nguyên tắc áp dụng.  Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định chính xác thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng ( vd: Giao dịch về nhà ở phát sinh trước 1.7.1991 chịu sự điều chỉnh của NQ 58, nếu có người VN định cư ở nước ngoài tham gia thì chịu sự điều chỉnh của NQ 1037…) Đối với giao dịch phát sinh trước 1.1.2006, cần phân biệt đó là HĐ dân sự hay HĐ kinh tế để xác định luật áp dụng cho chính xác 17
  18. một số hoạt động thương mại cụ thể do Luật thương mại quy định  Mua bán hàng hoá, kể cả  Hoạt động trung gian thương mua bán hàng hoá qua Sở mại giao dịch hàng hoá  Đại diện cho thương nhân  Môi giới thương mại  Cung ứng dịch vụ  Uỷ thác mua bán hàng hoá  Đại lý thương mại  Xúc tiến thương mại  Khuyến mãi  Một số hoạt động thương mại  Quảng cáo thương mại khác  Trưng bày, giới thiệu  Gia công hàng hoá dịch vụ  Đấu giá hàng hoá  Hội chợ, triển lãm  Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ thương mại  Dịch vụ logistics  Dịch vụ giám định  Cho thuê hàng hoá  Nhượng quyền thương mại 18
  19. Bài tập  hợp đồng sau là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại, giải thích tại sao?:  a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tính của một cửa hàng bán máy vi tính để trang bị cho các phòng làm việc của công ty mình.  b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển nhượng ngôi nhà của mình cho anh C  c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để quảng cáo sản phẩm dầu gội cho 19 công ty này.
  20.  Doanh nghiệp tư nhân A có đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực vận tải đường thủy nội địa, có ký một hợp đồng với B là……………………. Theo hợp đồng hai bên thoả thuận: - …………………….. - …………………….. - …………………….. ………………………. Hãy điền theo mẫu trên những sự kiện nào đó để có: a- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mua bán hàng hóa? b- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp)? c- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng lao động? d- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Nêu rõ căn cứ cho các lập luận của mình? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2